Khóa thiền Minh sát nghiêm mật tích cực 10 ngày 22.3 – 31.32024 theo truyền thống Đại trưởng lão Thiền Sư Mahasi Sayadaw tại Chùa Nam Tông
Khóa thiền Minh sát nghiêm mật tích cực 10 ngày 22.3 – 31.32024 theo truyền thống Đại trưởng lão Thiền Sư Mahasi Sayadaw tại Chùa Nam Tông, Q Bình Tân, HCM, do Thiền sư Sumangala Bhikkhu Viên Phúc đến từ Thiền viện Tharmanaykyaw Mahagandhayon, Myanmar hướng dẫn
Khai mạc khóa thiền minh sát tại chùa nam tông, hcm, 22.3.2024., Web Link
(1) chùa nam tông, tp hcm – khai mạc khoá thiền, Web Link
(2) nghe pháp như thế nào? tu tập thiền minh sát để làm gì? đề mục quán sát ghi nhận của thien minh sát vipassana là gì?, Web Link
(3) vun bồi minh sát tuệ trong thời thiền toạ như thế nào?, Web Link
(4) vun bồi minh sát tuệ trong thời thiền kinh hành như thế nào?, Web link
(5) thực hành thiền minh sát là cố gắng thấu hiểu rõ ràng và chính xác bản chất của những hiện tượng tâm-vật lý (danh – sắc) đang diễn tiến bên trong chính bản thân mình Web Link
(7) thiền hành hỗ trợ cho sự tỉnh thức chánh niệm được quân bình, chính xác và giúp cho sự tập trung tâm ý lâu dài, Web Link
Quán tâm: ghi nhận kịp thời sự đến đi, sinh diệt của mọi suy nghĩ, tư duy, tưởng tượng, dự định, ý muốn… để không bị đồng hóa với các hoạt động của danh pháp, phá tan ảo tưởng về cái tôi, của tôi, tự ngã, Web Link
(9) ghi nhận liên tục không gián đoạn: để có thể ghi nhận kịp thời, mọi cử động phải thật chậm, như người bệnh, có mắt nhưng như không thấy, có tai nhưng như không nghe… >>> sát na định được vun bồi và phát triển, Web Link
(10) chỉ trong một ghi nhận chánh niệm tỉnh giác kịp thời của những động tác tầm thường như “co tay vào” hay “duỗi tay ra”, hay nghiêng mình nằm xuông, những tuệ giác đặc biệt – đạo tuệ và quả tuệ, có thể phát sanh bất ngờ, như trường hợp ngài ànanda đắc quả a la hán Web Link
(12) minh sát tu tập trong mọi sinh hoạt hàng ngày: ảo tưởng về tự ngã, về cái tôi, về những cái của tôi, được phá vỡ như thế nào, Web Link
(13) niệm xứ sati-patthàna: tất cả chư phật trong quá khứ, chư vị a la hán và các bậc thánh nhân cũng đều nhờ noi theo chính con đường ấy mà chứng đắc niết bàn. tất cả những vị đang hành thiền ở đây phải nhận thức rằng trong giờ phút hiện tại nầy mình đang đi trên con đường sati-patthàna, niệm xứ để thành tựu trọn vẹn ước nguyện chứng ngộ ðạo tuệ, quả tuệ và niết bàn tùy hợp theo trạng thái chín mùi của những ba la mật (pàramis) mà mình đã tạo, Web Link
(14) kiên nhẫn và nghị lực nhìn thẳng trực tiếp vào sự đau, đi vào trong cơn đau, đối diện với sự đau mà đừng trốn chạy nó.để hiểu biết bản chất thực sự của cái đau, Web Link
(16) tám pháp đối trị hôn trầm thụy miên (buồn ngủ dã dượi) do chính đức phật chỉ dạy cho ngài mục-kiền-liên moggallāna, Web Link
(17) “… đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý, chứng ngộ niết bàn. ðó là bốn niệm xứ.”, Web Link
(18) tam pháp ấn vô thường – khổ – vô ngã hiển lộ trong khi kinh hành như thế nào, Web Link
(19) nội dung trình pháp: đề mục quán sát ghi nhận thực sự là cái gì Đã thực sự kinh nghiệm được điều gì khi quán sát ghi nhận, Web Link
(20) nội dung trình pháp: ghi nhận kịp thời để ① thấy đặc tính riêng > ② thấy đặc tính hữu vi sinh rồi diệt > ③ thấy đặc tính chung vô thường khổ vô ngã > ④ tuệ minh sát có mặt, Web Link
(21) nội dung trình pháp: khi ghi nhận kịp thời sẽ chỉ thấy biết bản chất của hiện tượng (tức thấy biết chân đế thông qua đặc tính), chứ không không còn thấy hiện tượng theo tục đế (tức khái niệm quy ước) theo hình dáng, vị trí… của chúng, Web Link
(22) thế nào là một thời thiền tập minh sát tốt: không phải ít phồng tâm, ít đau nhức, an lạc nhiều là tiêu chuẩn đánh giá thời thiền tập minh sát đó là tốt, mà chính sự ghi nhận kịp thời, đầy đủ mọi sự phóng tâm, đau nhức, và sau đó trở về đề mục chính mới là thời thiền minh sát tốt đẹp. Web Link
(23) tìm hiểu cách trình pháp đúng đắn và có hiệu quả chính là tìm hiểu cách thức thực hành đúng đắn và có hiệu quả. Web Link
(24) năm yếu tố bảo vệ và phát triển cây minh sát là gì, Web Link
(25) chín yếu tố phát triển ngũ căn tín – tấn – niệm – định – tuệ, Web Link
(26) chú tâm ghi nhận ngay vào đặc tính vô thường của đề mục thông qua sự sinh ra rồi diệt đi của đề mục, Web Link
(27) kính trọng và cẩn mật pháp hành thiền ở mức độ cao nhất có thể. Web Link
(28) tinh tấn duy trì chánh niệm liên tục không gián đoạn bằng cách nào, Web Link
(29) ba yếu tố giúp thiền sinh có tiến bộ nhanh chóng và vững chắc trong minh sát tu tập là gì, Web Link
(30) bẩy điều kiện thuận lợi tạo nên yếu tố thứ tư giúp phát triển ngũ căn ngũ lực là gì, Web Link
(31) cần áp dụng những thành tố dẫn đến chánh niệm liên tục và định tâm vững chắc trong quá khứ như thế nào, Web Link
(32) phát triển và quân bình các yếu tố giác ngộ (thất giác chi) để nâng đỡ khi tâm yếu đuối, và làm dịu yên khi tâm quá nôn nóng như thế nào, Web Link
(33) dũng cảm tinh tấn giúp phát triển ngũ căn ngũ lực, Web Link
(34) quyết tâm theo đuổi đến cùng mục đích hành thiền, Web Link
(35) thất giác chi ① niệm giác chi – p1, Web Link
(36) thất giác chi ② trạch pháp giác chi – p1, Web Link
Vun bồi bát thánh đạo khi kinh hành, Web Link
Thiền hành đúng mang lại những lời ích gì Web Link
(38) – minh sát tu tập trong khi thọ thực, Web Link
(39) thất giác chi ③ dũng cảm tinh tấn – p2, Web Link
(40) thất giác chi ③ dũng cảm tinh tấn – p3, Web Link
(40) thất giác chi ③ dũng cảm tinh tấn – mười một cách phát triển tinh tấn – p4: ⒈ suy tư đến 4 đọa xứ, ⒉ suy tư về lợi ích tinh tấn, ⒊ suy tư về những bậc giác ngộ đã đi trên con đường này. , Web Link
(41) thất giác chi ③ dũng cảm tinh tấn – mười một cách phát triển tinh tấn – p5: ⒋ nhớ ơn người khác ðã giúp ðỡ ta, ⒌ suy tư ðến việc nhận lãnh di sản cao thượng, Web Link
(43) thất giác chi ③ dũng cảm tinh tấn – mười một cách phát triển tinh tấn – p7: ⒎ suy nghĩ đến sự vĩ đại của giòng dõi chúng ta, Web Link
(44) thất giác chi ③ dũng cảm tinh tấn – mười một cách phát triển tinh tấn – p8: ⒏ suy tưởng ðến sự cao quí của bạn ðạo, ⒐ tránh xa người biếng nhác, ⒑ làm bạn với người siêng năng tinh tấn, ⒒ kiên trì hướng tâm vào việc phát triển ðức tinh tấn, Web Link
(45) khổ và con đường thoát khổ, Bài pháp quan trọng nêu bật mối quan hệ gắn bó mật thiết của những điều cốt tủy cả trên phương diện lý thuyết và thực hành con đường thoát khổ độc nhất trong đạo phật, bao gồm: tứ thánh đế, bát thánh đạo, tứ niệm xứ, chánh niệm, chánh định, minh sát tu tập và minh sát tuệ. Web Link
(46) vô minh – chuỗi nguồn thức ăn nuôi dưỡng vô minh là gì Đoạn diệt chuỗi nguồn thức ăn nuôi dưỡng vô minh như thế nào, Web Link
(47) “xin hãy đừng phí phạm dù chỉ mỗi một giây”… “chúng ta có thể thành tựu đạo và quả giải thoát ngay trong kiếp sống này.”, Web Link
(48) giải đáp thắc mắc, hoài nghi… của các thiền sinh, Web Link
(49) bế mạc khóa thiền – thành tựu như ý, Web Link
Nt2 – hoan hỷ trước, trong, và sau khi thiện nghiệp được thành tựu, Web Link
Nt3 – giờ thọ thực – hoan hỷ trước, trong, và sau khi thiện nghiệp được thành tựu. Web Link
Nt5 – tha thứ, rải tâm từ, cúng dường 5 ân đức, phát nguyện và hồi hướng – khóa lễ của phật tử chùa Nam tông, q bình tân, hcm, 23.3.2024., Web Link
Nt6 – khai mạc khóa thiền minh sát tại chùa nam tông, hcm, 22.3.2024, Web Link
Nt 7 – cúng dường trai tăng trưa 27.3.2024, Web Link
Nt 8 – thọ trì tam quy và bát quan trai giới, tụng kinh buổi sáng, Web Link
Nt9 – nghi lễ quy y tam bảo và thọ trì bát quan trai giới, nhận pháp danh, Web Link
Nt11 – cúng dường trai tăng trưa 28.3.2024: tùy hỷ, chúc phúc cầu an, hồi hướng công đức tới các đạo hữu thí chủ, phụng sự viên, ban tổ chức khóa thiền, Web Link
Nt13 – chùa nam tông, 28.3.2024, Web Link
Nt14 – thọ thực buổi sáng 29.3.2024 – tùy hỷ, chúc phúc phước báu cúng dường vật thực của các thí chủ, hồi hướng công đức tu tập của các thiền sinh, phươc nghiệp cung kính phục vụ của các phụng sự viên, ban tổ chức. Web Link
Nt15 – cúng dường trai tăng tới chư tăng chùa Nam tông buổi trưa 29.3.2024 – tùy hỷ, chúc phúc phước báu cúng dường vật thực của các thí chủ, hồi hướng công đức tu tập của các thiền sinh, phước nghiệp cung kính phục vụ của các phụng sự viên, ban tổ chức. Web Link
Nt19 – chùa Nam tông, chiều 30.3.2024, Web Link
Nt20 – cảm nhận sau khóa thiền tại chùa Nam tông, 31.3.2024, Web Link
Nt21 – lời tri ân của ban tổ chức khóa thiền tại chùa Nam tông, 31.3.2024, Web Link
Bài viết liên quan
- Danh mục các bài viết quan trọng, Web, FB
- Tôi nguyện, Web, FB
- Tại sao Myanmar, Web, FB
- Mục đích sử dụng Facebook là gì, Web, FB
- Sàng lọc thông tin như thế nào, Web, FB
- Thế nào là tu đúng đạo Phật, Web, FB
- Điều kiện tham dự các khóa thiền minh sát Vipassana (Tứ niệm xứ), Web, FB
- Cái gì, như thế nào, để làm gì, Web, FB
- Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p1/3), Web, FB
- Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p2/3), Web, FB
- Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p3/3), Web, FB
🔊🔊 Audio – Video bài giảng – Tỳ khưu Viên Phúc Sumagala – thiền viện Tharmanakyaw Mahagandhayon Monastery, Yangon, Myanmar, Youtube, Archive
- Yếu pháp tu tập trong Phật giáo nguyên thủy Theravada, FB, Youtube
- Thiền minh sát Vipassana – Lý thuyết & thực hành – Thiền sư Viên Phúc Sumagala (2019), FB, Youtube
- Ehipassiko – Đến để thấy: phóng sự về khóa tu thiền minh sát Vipassana tại chùa Nam tông SG, Youtube
- Xin hãy đừng phí phạm dù chỉ mỗi một giây – Thiền sư Viên Phúc Sumagala. Youtube
- Giới và luật trong Phật giáo nguyên thủy Theravada, Web, FB, Youtube
- Thọ trì tam quy và ngũ giới, Web, FB
- 9 ân đức Phật, 6 ân đức Pháp, 9 ân đức Tăng, Web, FB
- Sám hối – rải tâm từ – phát nguyện – hồi hướng công đức, Web, FB