RATANA SUTTA – KINH CHÂU BÁU 💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛💛 Nguyện cho nhân loại trên thế giới sớm hoàn toàn thoát khỏi khổ đau và hiểm nguy do dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh, và đặc biệt ngay trong lúc này là thoát
Thực tại tột cùng (Paramattha) là gì
THỰC TẠI TỘT CÙNG (PARAMATTHA) LÀ GÌ Có hai thực tại. Thực tại bề ngoài, hay tục đế, và thực tại cùng tột, chân đế, hay đệ nhất nghĩa đế. Thực tại bề ngoài là chân lý chế định, quy
Thời gian là gì
THỜI GIAN LÀ GÌ Một cách chính xác, thời gian chỉ là một khái niệm suông, và hiểu theo ý nghĩa tuyệt đối, thời gian không phải là cái gì thật sự hiện hữu. Ðàng khác, không gian đối với
Nghiệp và quả (kamma và vipaka)
Ảnh chụp tại Thinhanshve Insight Meditation Centre, Taunggyi, Myanmar 10/2015. NGHIỆP VÀ QUẢ (KAMMA VÀ VIPAKA) Nghiệp là hành động. Quả là phản ứng của hành động ấy Nói cách khác, Quả (Vipaka) là hậu quả của hành động. Cũng
Ngã mạn – Mānā
NGÃ MẠN – MĀNĀ Ngã mạn là tự hào điều gì mình hơn người, hoặc có sự so sánh “ta với người”. a– Tự hào. “Ngã mạn ngủ ngầm” là “khuynh hướng tự hào, thường có với chúng sinh, tiềm
Ðịnh luật tùy thuộc phát sanh (Thập nhị duyên khởi)
ÐỊNH LUẬT TÙY THUỘC PHÁT SANH (THẬP NHỊ DUYÊN KHỞI) Tùy thuộc nơi Vô Minh (1), Hành (2) phát sanh. Tùy thuộc nơi Hành, Thức (tái sanh) (3) phát sanh. Tùy thuộc nơi Thức (tái sanh), Danh và Sắc (4)
Chứng ngộ Niết bàn
CHỨNG NGỘ NIẾT BÀN Vị hành giả quyết tâm chứng ngộ Niết Bàn cố gắng thấu đạt thực tướng của sự vật. Với tâm vững vàng an trụ vào một điểm, hành giả thận trọng dò xét tỉ mỉ cái
Ba căn thiện (alobha: không tham – adosa: không sân – amoha: không si)
BA CĂN THIỆN Alobha: Không -Tham Adosa: Không – Sân Amoha: Không – Si 🍂🍃🍂🍃🍂🍃🍂 THAM – SÂN – SI 🍂🍃🍂🍃🍂🍃🍂 ⚀ – Tham, này Vaccha, là bất thiện, vô tham là thiện. ⚁ Sân, này Vaccha, là bất thiện,
14 tâm sở bất thiện
14 TÂM SỞ BẤT THIỆN (1) Si, (2) Vô Tàm, (3) Vô Quý, (4) Phóng Dật, (5) Tham, (6) Tà Kiến, (7) Ngã Mạn, (8) Sân, (9) Ganh Tỵ, (10) Xan Tham, (11) Lo Âu, (12) Hôn Trầm, (13) Thụy
Abhidhamma – Vi diệu pháp
ABHIDHAMMA – VI DIỆU PHÁP Căn cứ theo lịch sử và kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy được rà soát, phân tích và giải đáp qua các kỳ kết tập kinh điển bởi tập thể những vị Tỳ Khưu