Ai Cảm Xúc, Ai Cảm Thọ

AI CẢM XÚC? AI CẢM THỌ? AI KHÁT ÁI? AI CHẤP THỦ?

🍀🍀🍀🍀🍀🍀🍀🍀🍀🍀

⚀ – Bạch Thế Tôn, ai cảm xúc?

Thế Tôn đáp:

– Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: “Có kẻ cảm xúc”. Nếu Ta nói: “Có kẻ cảm xúc”, thời câu hỏi: “Ai cảm xúc” là câu hỏi thích hợp.

Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: “Bạch Thế Tôn, do duyên gì, xúc sanh khởi?”, thời câu hỏi ấy thích hợp.

Ở đây câu trả lời thích hợp là như sau:

“Do duyên sáu giác quan, xúc sanh khởi.

Do duyên xúc, thọ sanh khởi”.

⚁ – Bạch Thế Tôn, ai cảm thọ?

Thế Tôn đáp:

– Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: “Có người cảm thọ”. Nếu ta có nói: “Có người cảm thọ”, thời câu hỏi: “Ai cảm thọ?” là câu hỏi thích hợp.

Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: “Bạch Thế Tôn, do duyên gì, thọ sanh khởi?”, thời câu hỏi ấy thích hợp.

Ở đây câu trả lời thích hợp là như sau:

“Do duyên xúc, thọ sanh khởi.

Do duyên thọ, ái sanh khởi”.

⚂ – Bạch Thế Tôn, ai khát ái?

Thế Tôn đáp:

– Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: “Có kẻ khát ái”. Nếu Ta nói: “Có kẻ khát ái”, thời câu hỏi: “Ai khát ái” là câu hỏi thích hợp.

Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: “Bạch Thế Tôn, do duyên gì, ái sanh khởi”, thời câu hỏi ấy thích hợp.

Ở đây, câu trả lời thích hợp là như sau:

“Do duyên thọ, ái sanh khởi.

Do duyên ái, thủ sanh khởi”.

⚃ –Bạch Thế Tôn, ai chấp thủ?

Thế Tôn đáp:

– Câu hỏi ấy không thích hợp. Ta không nói: “Có kẻ chấp thủ”. Nếu Ta nói: “Có kẻ chấp thủ”, thời câu hỏi: “Ai chấp thủ” là câu hỏi thích hợp.

Nhưng Ta không nói như vậy. Và vì Ta không nói như vậy, nếu có ai hỏi Ta: “Bạch Thế Tôn, do duyên gì, thủ sanh khởi”, thời câu hỏi ấy thích hợp.

Ở đây, câu trả lời thích hợp là như sau:

“Do duyên ái, thủ sanh khởi.

Do duyên thủ, hữu sanh khởi”.

Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này tập khởi.

⚄ Nhưng này Phagguna, do ly tham, đoạn diệt một cách hoàn toàn sáu xứ nên xúc diệt.

Do xúc diệt, nên thọ diệt.

Do thọ diệt nên ái diệt.

Do ái diệt nên thủ diệt.

Do thủ diệt nên hữu diệt.

Do hữu diệt nên sanh diệt.

Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt.

Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.

Nguồn trích dẫn: Tương Ưng Bộ – Samyutta Nikaya, Tập II – Thiên Nhân Duyên, [12] Chương I, Tương Ưng Nhân Duyên (a), I. Phẩm Phật Ðà

 

⚀ “Venerable sir, who makes contact?”

“Not a valid question,” the Blessed One replied. “I do not say, ‘One makes contact.’ If I should say, ‘One makes contact,’ in that case this would be a valid question: ‘Venerable sir, who makes contact?’

But I do not speak thus. Since I do not speak thus, if one should ask me, ‘Venerable sir, with what as condition does contact come to be?’ this would be a valid question.

To this the valid answer is: ‘With the six sense bases as condition, contact comes to be; with contact as condition, feeling.’”

⚁ “Venerable sir, who feels?”

“Not a valid question,” the Blessed One replied. “I do not say, ‘One feels.’ If I should say, ‘One feels,’ in that case this would be a valid question: ‘Venerable sir, who feels?’

But I do not speak thus. Since I do not speak thus, if one should ask me, ‘Venerable sir, with what as condition does feeling come to be?’ this would be a valid question.

To this the valid answer is: ‘With contact as condition, feeling comes to be; with feeling as condition, craving.’”

⚂ “Venerable sir, who craves?”

“Not a valid question,” the Blessed One replied. “I do not say, ‘One craves.’ If I should say, ‘One craves,’ in that case this would be a valid question: ‘Venerable sir, who craves?’

But I do not speak thus. Since I do not speak thus, if one should ask me, ‘Venerable sir, with what as condition does craving come to be?’ this would be a valid question.

To this the valid answer is: ‘With feeling as condition, craving comes to be; with craving as condition, clinging; with clinging as condition, existence…. Such is the origin of this whole mass of suffering.’

⚃ “But, Phagguna, with the remainderless fading away and cessation of the six bases for contact comes cessation of contact; with the cessation of contact, cessation of feeling; with the cessation of feeling, cessation of craving; with the cessation of craving, cessation of clinging; with the cessation of clinging, cessation of existence; with the cessation of existence, cessation of birth; with the cessation of birth, aging–and–death, sorrow, lamentation, pain, displeasure, and despair cease. Such is the cessation of this whole mass of suffering.”

4. “But, Phagguna, with the remainderless fading away and cessation of the six bases for contact comes cessation of contact; with the cessation of contact, cessation of feeling; with the cessation of feeling, cessation of craving; with the cessation of craving, cessation of clinging; with the cessation of clinging, cessation of existence; with the cessation of existence, cessation of birth; with the cessation of birth, aging-and-death, sorrow, lamentation, pain, displeasure, and despair cease. Such is the cessation of this whole mass of suffering.”

From: https://suttacentral.net/sn12.12/en/bodhi

 

Bài Viết Liên Quan

  • Quán Thọ Như Thế Nào Để Đạt Tới Ái Tận Giải Thoát, Cứu Cánh Viên Mãn, Chứng Đạt Niết Bàn?, Web, FB
  • Thấy Chỉ Là Thấy, Web, FB
  • Ai Đang Nói, Ai Đang Nghe, Web, FB
  • Ai Ăn Thức Thực? Ai Cảm Xúc? Ai Cảm Thọ? Ai Khát Ái? Ai Chấp Thủ?, Web, FB

  • Hết Luân Hồi Thì Đi Đâu, Web, FB
  • Lợi Ích Phòng Hộ Các Căn Là Gì ?, Web, FB
  • Thế Nào Là Không Nắm Giữ Tướng Chung, Không Nắm Tướng Riêng?, Web, FB
  • Thực Hành Nhiệt Tâm, Chánh Niệm, Tỉnh Giác, Web, FB

  • Như Thế Nào Là Tu Tập Định-Samādhi Minh Sát Quán-Vipassnā Ngũ Uẩn Để Đạt Tuệ-Paññā Đoạn Tận Lậu Hoặc-Āsavānaṃ❓, Web, FB
  • Tứ Niệm Xứ Tu Tập, Làm Cho Sung Mãn Đem Lại Thành Quả Gì?, Web, FB
  • Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát – Bài 2/6 – Tứ Niệm Xứ, Web, FB
  • Ba Câu Hỏi Cốt Lõi Trong Minh Sát Tu Tập, Web, FB

  • “Tu Tập Và Phát Triển Thái Độ Không Bám Níu, Không Chấp Trước Vào Bất Cứ Cái Gì Trên Đời Này” Là Tu Tập Cái Gì? Như Thế Nào?, Web, FB
  • Tập Thể Dục Không Thể Đánh Bại Kẻ Thù, Web, FB
  • Vesak 2020 – Cùng Ôn Lại Con Đường Giác Ngộ Giải Thoát , Web, FB

  • “Jhana – Thiền” Có Đưa Đến Giác Ngộ Giải Thoát Hay Không?, Web, FB
  • Chỉ – Samatha, Quán – Vipassanā, Định – Samādhi, Tuệ – Paññā Khác Nhau Và Liên Hệ Với Nhau Như Thế Nào?, Web, FB
  • Có Sự Khác Nhau Rất Lớn Giữa Chỉ – Samatha Và Định – Samādhi Quán – Vipassanā Và Tuệ – Paññā, Web, FB
  • Lưu Ý Tập Trung Phát Triển Chánh Định Không Định, Vô Tướng Định, Vô Nguyện Định -, Web, FB

  • Ðịnh (Samādhi) Là Gì? Thế Nào Là Con Bò Núi Ngu Ngốc?, Web, FB
  • Có Cần Tu Tập Thiền Hay Không, Web, FB
  • Không Chánh Định Không Thể Có Bát Thánh Đạo. Không Bát Thánh Đạo Không Thể Có Bậc Thánh Giác Ngộ Giải Thoát., Web, FB
  • Kiên Nhẫn Và Nghị Lực Để Đương Đầu Với Đau Khổ, Đặc Biệt Là Cảm Giác Đau Nhức Trong Khi Hành Thiền, Web, FB

  • Phật Giáo (Buddhasasana) Là Gì?, Web, FB
  • Phật Pháp, Phật Giáo, Đạo Phật Là Gì?, Web, FB
  • “Hoàn Toàn Và Vĩnh Viễn”: Sự Thật Về Đạo Phật Giải Thoát, Web, FB
  • 969 Là Gì, Web, FB

  • 9 Ân Đức Phật, 6 Ân Đức Pháp, 9 Ân Đức Tăng, Web, FB
  • Học Từ Từ, Tập Từ Từ, Thực Hành Từ Từ, Web, FB
  • Như Thế Nào Là Lộ Trình Tu Tập Thánh Đạo Giác Ngộ?, Web, FB
  • Trong Pháp Và Luật Này Có Một Tuần Tự Học Tập, Một Tuần Tự Công Trình, Một Tuần Tự Đạo Lộ?, Web, FB

  • Bậc trí theo tuần tự (Pháp Cú 239), Web, FB
  • Chớ Quên Lợi Ích Của Chính Mình (Pháp Cú 166), Web, FB
  • Quí Vị Thiền Vì Mục Đích Gì, Web, FB
  • Giới Luật “Chỉ Là Phương Tiện”?, Web, FB

  • “Hoàn Toàn Và Vĩnh Viễn”: Sự Thật Về Đạo Phật Giải Thoát, Web, FB
  • Thế Nào Là Tu Đúng Đạo Phật, Web, FB
  • Tại Sao Myanmar, Web, FB
  • Vì Sao Xuất Gia, Web, FB
  • Đức Phật Đã Có Suy Nghĩ Gì Trước Khi Xuất Gia?, Web, FB
  • Ai Là Bhikkhu – Tỳ Khưu, Web, FB

  • Lễ Xuất Gia Thọ Giới Tỳ Khưu
  • Bài 1/4 – Thầy Tế Độ – Ācariyupajjhāya, Web, FB
  • Lễ Xuất Gia Thọ Giới Tỳ Khưu (Bài 2/4 – Xét Hỏi Sa Di), Web, FB
  • Bài 3/4 -Tuyên Ngôn & Thành Sự Ngôn, Web, FB
  • Bài 4/4 – Bốn Pháp Nương Nhờ & Bốn Pháp Không Nên Hành, Web, FB

  • Xuất Gia Gieo Duyên, Web, FB
  • Đạt Tới Cái Khó Đạt Tới, Web, FB
  • Mười Pháp Mà Bậc Xuất Gia Phải Quán Tưởng Thường Xuyên., Web, FB
  • Như Thế Nào Là Tỳ Khưu Giới Hạnh Đầy Đủ?, Web, FB
  • Thế Nào Là Bốn Điều Đáng Sợ Hãi Chờ Đợi Những Người Xuất Gia?, Web, FB
  • Bổn Phận Cư Sĩ Tại Gia Là Gì? Bổn Phận Tu Sĩ Xuất Gia Là Gì?, Web, FB
  • Thế Sự, Web, FB

  • Audio Video: Thiền Minh Sát Vipassana: Lý Thuyết & Thực Hành, Youtube
  • Audio – Yếu Pháp Tu Tập Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada Https://Www.Youtube.Com/Playlist?List=Plpsvnpmi6Bjhftaq4Ggxtni-Rdrctiayz
  • Audio – Giới Và Luật Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, Youtube

Bài viết trên Facebook, 15 tháng 6, 2020