Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát. Bài 4/6 – Như Lý Tác Ý

  1. Bài 4/6 Phần 1 – Như Lý Tác Ý Là Như Thế Nào?, Web, FB
  2. Bài 4/6 Phần 2 – Như Lý Tác Ý: Có Bao Nhiêu Cách Quán Vô Thường – Khổ – Vô Ngã Của Ngũ Uẩn Trong Thực Hành Tu Tập Hàng Ngày?, Web, FB

⚃ ① YẾU PHÁP TU TẬP TUỆ GIẢI THOÁT

BÀI 4/6 – Phần 1: NHƯ LÝ TÁC Ý LÀ NHƯ THẾ NÀO❓

🍀

– Này Hiền giả Kotthika, Tỷ–kheo giữ giới cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn là:

① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.

Thế nào là năm? Tức là ⚀ sắc thủ uẩn, ⚁ thọ thủ uẩn, ⚂ tưởng thủ uẩn, ⚃ hành thủ uẩn, ⚄ thức thủ uẩn.

🔹– Này Hiền giả Kotthika, vị Tỷ–kheo giữ giới cần phải như lý tác ý NĂM THỦ UẨN là:

① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.

Này Hiền giả, sự kiện này xảy ra: Tỷ–kheo giữ giới do NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã, CÓ THỂ CHỨNG ĐƯỢC QỦA DỰ LƯU.

🔹– Với Tỷ–kheo đã chúng quả Dự lưu, này Hiền giả Sāriputta, những pháp gì cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý?

– Với Tỷ–kheo đã chứng quả Dự lưu, này Hiền giả Kotthika, cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là:

① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.

Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ–kheo Dự lưu, do NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã, CÓ THỂ CHỨNG ĐƯỢC QỦA NHẤT LAI.

🔹– Nhưng Tỷ–kheo Nhất lai, này Hiền giả Sāriputta, phải NHƯ LÝ TÁC Ý các pháp gì?

– Tỷ–kheo Nhất lai, này Hiền giả Kotthika, phải NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là

① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.

Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ–kheo Nhứt lai, do NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã, CÓ THỂ CHỨNG ĐƯỢC QỦA BẤT LAI.

🔹– Nhưng Tỷ–kheo Bất lai, này Hiền giả Sāriputta, cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý những pháp gì?

– Tỷ–kheo Bất lai, này Hiền giả Kotthika, cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là

① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.

Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ–kheo Bất lai, do NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là ① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã, CÓ THỂ CHỨNG ĐƯỢC QỦA A–LA–HÁN.

🔹– Nhưng vị A–la–hán, này Hiền giả Sāriputta, cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý các pháp gì?

– Vị A–la–hán, này Hiền giả Kotthika, cần phải NHƯ LÝ TÁC Ý năm thủ uẩn này là

① vô thường, ② khổ, ③ bệnh hoạn, ④ ung nhọt, ⑤ mũi tên, ⑥ bất hạnh, ⑦ ốm đau, ⑧ người lạ, ⑨ hủy hoại, ⑩ rỗng không, ⑪ vô ngã.

Với vị A–la–hán, này Hiền giả, không có gì phải làm nữa, hay không có phải thêm gì nữa trong công việc làm. Nhưng sự tu tập, làm cho sung mãn những pháp này sẽ đưa đến HIỆN TẠI LẠC TRÚ và CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC.

Nguồn trích dẫn: Tương Ưng Bộ Kinh – Chương 22: Tương Ưng Uẩn – II: Phẩm Thuyết Pháp – 122. Vị Giữ Giới

🍀

– Này các Tỷ–kheo, Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc ① cho người biết, ② cho người thấy, không phải cho người không biết, cho người không thấy.

Và này các Tỷ–kheo, thế nào là sự diệt tận các lậu hoặc cho ① người biết, ② cho người thấy: ③ có như lý tác ý và ④ không như lý tác ý.

🔹 <Không Như Lý Tác Ý >

Này các Tỷ–kheo, do không như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng.

🔹 <Như Lý Tác Ý >

Này các Tỷ–kheo, do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt.

Này các Tỷ–kheo,

❶ có những lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ,

❷ có những lậu hoặc phải do PHÒNG HỘ được đoạn trừ,

❸ có những lậu hoặc phải do THỌ DỤNG được đoạn trừ,

❹ có những lậu hoặc phải do KHAM NHẪN được đoạn trừ,

❺ có những lậu hoặc phải do NÉ TRÁNH được đoạn trừ,

❻ có những lậu hoặc phải do TRỪ DIỆT được đoạn trừ,

❼ có những lậu hoặc phải do TU TẬP được đoạn trừ.

[Đoạn Trừ Do TRI KIẾN]

❶ Này các Tỷ–kheo, và thế nào là các lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ?

<Phàm Phu Ít Nghe>

Này các Tỷ–kheo, ở đây có kẻ phàm phu ít nghe,

không được thấy các bậc Thánh,

không thuần thục pháp các bậc Thánh,

không tu tập pháp các bậc Thánh,

không được thấy các bậc Chơn nhơn,

không thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn,

không tu tập pháp các bậc Chơn nhơn,

không tuệ tri các pháp cần phải tác ý,

không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý;

vị này vì không tuệ tri các pháp cần phải tác ý, vì không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý nên tác ý các pháp không cần phải tác ý và không tác ý các pháp cần phải tác ý.

🔹 NÀY CÁC TỶ–KHEO, VÀ THẾ NÀO LÀ CÁC PHÁP KHÔNG CẦN PHẢI TÁC Ý MÀ VỊ ẤY TÁC Ý?

Này các Tỷ–kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà

dục lậu chưa sanh được sanh khởi,

hay dục lậu đã sanh được tăng trưởng;

hay hữu lậu chưa sanh được sanh khởi,

hay hữu lậu đã sanh được tăng trưởng,

hay vô minh lậu chưa sanh được sanh khởi,

hay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng.

Những pháp ấy là những pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý.

🔹 NÀY CÁC TỶ–KHEO, VÀ THẾ NÀO LÀ CÁC PHÁP CẦN PHẢI TÁC Ý MÀ VỊ ẤY KHÔNG TÁC Ý?

Này các Tỷ–kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà

dục lậu chưa sanh không sanh khởi,

hay dục lậu đã sanh được trừ diệt,

hay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi,

hay hữu lậu đã sanh được trừ diệt,

hay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi,

hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt.

Những pháp ấy là những pháp cần phải tác ý mà các vị ấy không tác ý.

Do vị ấy tác ý các pháp không nên tác ý, do vị ấy không tác ý các pháp cần phải tác ý, nên các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng.

Vị ấy không như lý tác ý như sau:

“Ta có mặt trong thời quá khứ, hay ta không có mặt trong thời quá khứ?

Ta có mặt trong thời quá khứ như thế nào?

Ta có mặt trong thời quá khứ hình vóc như thế nào?

Trước kia ta là gì và ta đã có mặt như thế nào trong thời quá khứ?

Ta sẽ có mặt trong thời vị lai hay ta sẽ không có mặt trong thời vị lai?

Ta sẽ có mặt trong thời vị lai như thế nào?

Ta sẽ có mặt trong thời vị lai, hình vóc như thế nào?

Trước kia ta là gì và ta sẽ có mặt như thế nào trong thời vị lai?”

Hay nay vị ấy có nghi ngờ về mình trong thời hiện tại:

“Ta có mặt hay ta không có mặt?

Ta có mặt như thế nào?

Ta có mặt hình vóc như thế nào?

Chúng sanh này từ đâu đến? Và rồi nó sẽ đi đâu?”.

Với người không như lý tác ý như vậy, một trong sáu tà kiến này khởi lên:

“Ta có tự ngã”, tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn;

“Ta không có tự ngã”, tà kiến này khởi lên với người ấy như thật như chơn;

“Do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã”, tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn;

“Do tự mình, ta tưởng tri ta không có tự ngã”, tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn.

“Không do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã”, tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn;

hay tà kiến này khởi lên với người ấy:

“Chính tự ngã của ta nói, cảm giác, hưởng thọ quả báo các nghiệp thiện ác đã làm chỗ này, chỗ kia, chính tự ngã ấy của ta là thường trú, thường hằng, hằng tồn, không chuyển biến, và sẽ vĩnh viễn tồn tại”.

Này các Tỷ–kheo, như vậy gọi là

tà kiến,

kiến trù lâm,

kiến hoang vu,

kiến hý luận,

kiến tranh chấp,

kiến kiết phược.

Này các Tỷ–kheo, trói buộc bởi kiến kiết sử, kẻ phàm phu ít nghe không được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não.

Ta nói kẻ ấy không thoát khỏi khổ đau.

< Thánh Đệ Tử Nghe Nhiều>

Này các Tỷ–kheo, và vị Thánh đệ tử nghe nhiều,

được thấy các bậc Thánh,

thuần thục pháp các bậc Thánh,

tu tập pháp các bậc Thánh;

được thấy các bậc Chơn nhơn,

thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn,

tu tập pháp các bậc Chơn nhơn,

tuệ tri các pháp cần phải tác ý,

tuệ tri các pháp không cần phải tác ý.

Vị này, nhờ tuệ tri các pháp cần phải tác ý, nhờ tuệ tri các pháp không cần phải tác ý, nên không tác ý các pháp không cần phải tác ý và tác ý các pháp cần phải tác ý.

🔹 VÀ NÀY CÁC TỶ–KHEO, THẾ NÀO LÀ CÁC PHÁP KHÔNG CẦN PHẢI TÁC Ý VÀ VỊ NÀY KHÔNG TÁC Ý?

Này các Tỷ–kheo, những pháp nào do vị ấy tác ý mà

dục lậu chưa sanh được sanh khởi,

hay dục lậu đã sanh được tăng trưởng;

hay hữu lậu chưa sanh… (như trên)…

hay vô minh lậu chưa sanh được khởi,

hay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng.

Ðó là những pháp không nên tác ý và vị ấy không tác ý.

Và này các Tỷ–kheo, thế nào là các pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý?

Này các Tỷ–kheo, những pháp nào do vị ấy tác ý mà

dục lậu chưa sanh không sanh khởi,

hay dục lậu đã sanh được trừ diệt,

hay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi,

hay hữu lậu đã sanh được trừ diệt,

hay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi,

hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt,

đó là những pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý.

Nhờ vị ấy không tác ý các pháp không cần phải tác ý, tác ý các pháp cần phải tác ý nên các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt.

🔹 <NHƯ LÝ TÁC Ý >

Vị ấy như lý tác ý: “Ðây là khổ”,

như lý tác ý: “Ðây là khổ tập”,

như lý tác ý: “Ðây là khổ diệt”,

như lý tác ý: “Ðây là con đường đưa đến khổ diệt”.

Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt:

⑴ thân kiến,

⑵ nghi,

⑶ giới cấm thủ.

Này các Tỷ–kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do TRI KIẾN được đoạn trừ.

[ Nguồn: Trung Bộ Kinh – 2. Kinh Tất cả các lậu hoặc (Sabbàsava sutta)]

❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈❈

“A virtuous monk, Kotthita my friend, should attend in an appropriate way to the five clinging–aggregates as ① inconstant, ② stressful, ③ a disease, ④ a cancer, ⑤ an arrow, ⑥ painful, ⑦ an affliction, ⑧ alien, 9a dissolution, ⑩ an emptiness, ⑪ not–self.

Which five?

⚀ Form as a clinging–aggregate, ⚁ feeling… ⚂ perception… ⚃ fabrications… ⚄ consciousness as a clinging–aggregate.

A virtuous monk should attend in an appropriate way to these five clinging–aggregates as ① inconstant, ② stressful, ③ a disease, ④ a cancer, ⑤ an arrow, ⑥ painful, ⑦ an affliction, ⑧ alien, 9a dissolution, ⑩ an emptiness, ⑪ not–self.

For it is possible that a virtuous monk, attending in an appropriate way to these five clinging–aggregates as inconstant… not–self, would realize the fruit of stream–entry.”

“Then which things should a monk who has attained stream–entry attend to in an appropriate way?”

“A monk who has attained stream–entry should attend in an appropriate way to these five clinging–aggregates as ① inconstant, ② stressful, ③ a disease, ④ a cancer, ⑤ an arrow, ⑥ painful, ⑦ an affliction, ⑧ alien, 9a dissolution, ⑩ an emptiness, ⑪ not–self.

For it is possible that a monk who has attained stream–entry, attending in an appropriate way to these five clinging–aggregates as inconstant… not–self, would realize the fruit of once–returning.”

“Then which things should a monk who has attained once–returning attend to in an appropriate way?”

“A monk who has attained once–returning should attend in an appropriate way to these five clinging–aggregates as ① inconstant, ② stressful, ③ a disease, ④ a cancer, ⑤ an arrow, ⑥ painful, ⑦ an affliction, ⑧ alien, 9a dissolution, ⑩ an emptiness, ⑪ not–self.

For it is possible that a monk who has attained once–returning, attending in an appropriate way to these five clinging–aggregates as inconstant… not–self, would realize the fruit of non–returning.”

“Then which things should a monk who has attained non–returning attend to in an appropriate way?”

“A monk who has attained non–returning should attend in an appropriate way to these five clinging–aggregates as ① inconstant, ② stressful, ③ a disease, ④ a cancer, ⑤ an arrow, ⑥ painful, ⑦ an affliction, ⑧ alien, 9a dissolution, ⑩ an emptiness, ⑪ not–self.

For it is possible that a monk who has attained non–returning, attending in an appropriate way to these five clinging–aggregates as inconstant… not–self, would realize the fruit of arahantship.”

“Then which things should an arahant attend to in an appropriate way?”

“An arahant should attend in an appropriate way to these five clinging–aggregates as ① inconstant, ② stressful, ③ a disease, ④ a cancer, ⑤ an arrow, ⑥ painful, ⑦ an affliction, ⑧ alien, 9a dissolution, ⑩ an emptiness, ⑪ not–self.

Although, for an arahant, there is nothing further to do, and nothing to add to what has been done, still these things – when developed & pursued – lead both to a pleasant abiding in the here–&–now and to mindfulness & alertness.”

SN 22.122 PTS: S iii 167 CDB i 970. Silavant Sutta: Virtuous. Translated from the Pali by Thanissaro Bhikkhu

Nguồn trích dẫn: Tương Ưng Bộ Kinh – Chương 22: Tương Ưng Uẩn – II: Phẩm Thuyết Pháp – 122. Vị Giữ Giới

Bài viết liên quan

  • Bài 4/6 Phần 1 – Như Lý Tác Ý Là Như Thế Nào?, Web, FB
  • Bài 4/6 Phần 2 – Như Lý Tác Ý: Có Bao Nhiêu Cách Quán Vô Thường – Khổ – Vô Ngã Của Ngũ Uẩn Trong Thực Hành Tu Tập Hàng Ngày?, Web, FB
  • Cetanā – Tác Ý Tư Tâm Sở Và Manasikāra – Tác Ý Chú Tâm Khác Nhau Như Thế Nào? Https://M.Facebook.Com/Story.Php?Story_Fbid=10218141793281710&Id=1394710113
  • Sắc – Thọ – Tưởng – Hành – Thức, Web, FB
  • Ngũ Uẩn Là Gì, Web, FB

Audio Bài Giảng

  • (46) Quán Pháp: Ngũ Uẩn – Vị Ngọt, Sự Nguy Hiểm, Sự Xuất Ly. Thiền Sư Viên Phúc, Archive
  • (47) Quán Ngũ Uẩn: Sắc – Thọ – Tưởng – Hành – Thức – Không Phải Của Ta Hãy Từ Bỏ Nó., Archive
  • (48) Như Lý Tác Ý Ngũ Thủ Uẩn Là Rỗng Không Là Trống Không, Archive
  • Hiện Tại Lạc Trú Là Gì? Tịch Tĩnh An Trú Là Gì? Đoạn Diệt (Phiền Não) Là Gì?, Web, FB
  • Pháp Thượng Nhân – Uttarimanussadhammo, Web, FB

Sayādaw U Sīlānanda – Myanmar.

  • Thuyết Anatta-Vô Ngã Trong Phật Giáo, FB
  • Vô Ngã Là Vô Thường & Khổ, Web, FB
  • Vô Ngã: Hiểu Biết Đúng Đắn Và Hiểu Biết Sai Lầm, Web, FB
  • Anata – Vô Ngã Là Gì, Web, FB
  • Who Am I, Ta Là Ai, Web, FB
  • Thấy Chỉ Là Thấy, Web, FB
  • Ai Đang Nói, Ai Đang Nghe, Web, FB
  • Ai Ăn Thức Thực? Ai Cảm Xúc? Ai Cảm Thọ? Ai Khát Ái? Ai Chấp Thủ?, Web, FB
  • Hết Luân Hồi Thì Đi Đâu, Web, FB
  • Điều Này Không Thể Xảy Ra, Web, FB
  • 8 Pháp Vi Diệu Chưa Từng Có Trong Pháp Và Luật Của Đức Thế Tôn Là Gì?, Web, FB
  • Học Từ Từ, Tập Từ Từ, Thực Hành Từ Từ, Web, FB
  • Như Thế Nào Là Lộ Trình Tu Tập Thánh Đạo Giác Ngộ?, Web, FB
  • Trong Pháp Và Luật Này Có Một Tuần Tự Học Tập, Một Tuần Tự Công Trình, Một Tuần Tự Đạo Lộ?, Web, FB
  • Bậc trí theo tuần tự (Pháp Cú 239), Web, FB
  • Bốn Đạo Lộ Tu Tập Chỉ Tịnh Samatha – Minh Sát Vipassanā Dẫn Tới Đạo Quả Alahán, Web, FB
  • Chớ Quên Lợi Ích Của Chính Mình (Pháp Cú 166), Web, FB
  • Học Gì Hết Ngu, Tu Gì Hết Khổ, Web, FB
  • Người Già Cao Tuổi, Đầy Bệnh Hoạn, Luôn Ốm Đau Bằng Cách Nào Có Thể Đạt Tới Hạnh Phúc, An Lạc Lâu Dài?, Web, FB
  • Bạn Chăm Sóc Thân Thể Của Bạn, Tại Sao Không Chăm Sóc Tâm Trí Của Bạn?, Web, FB
  • Ái Dục Trói Buộc Chúng Sinh Vào Khổ Đau Bất Tận Của Luân Hồi Sinh Tử Trong Tam Giới Như Thế Nào?, Web, FB
  • 7 Yếu Tố Cần Thiết Đưa Đến Giác Ngộ Là Gì?, Web, FB
  • Nhân Để Sinh Giác Ngộ Có Mấy Pháp?, Web, FB
  • Pháp Thoại: Thất Giác Chi – 7 Yếu Tố Giác Ngộ, Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Nhất: Chánh Niệm., Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Hai: Trạch Pháp, Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Ba: Tinh Tấn, Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Ba: Tinh Tấn (Phần 2 Tiếp Theo), Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Tư: Hỷ, Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Năm: Thư Thái Giác Chi, Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Sáu: Ðịnh, Web, FB
  • Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Bảy: Xả, Web, FB
  • Sự Chứng Đắc Rốt Ráo Là Gì, Web, FB
  • Người Hiền Trí – Bài 1/4: Kẻ Ngu & Người Hiền Trí Khác Nhau Thế Nào?, Web, FB
  • Người Hiền Trí – Bài 2/4: Giới (Dhatù – Elements) Là Gì? Xứ (Àyatana – Spheres) Là Gì?, Web, FB
  • Người Hiền Trí – Bài 3/4: Duyên Khởi Là Gì? (Paṭic­Ca­Samup­Pāda­ – Depending Arising), Web, FB
  • Người Hiền Trí – Bài 4/4: Xứ Phi Xứ (Có Thể & Không Thể) Là Gì? (Ṭhānāṭhā­Na­ – Possible And Impossible), Web, FB
  • Tà Kiến: “Tánh Biết Không Sinh Không Diệt”, Web, FB
  • Làm Thế Nào Diệt Trừ Tà Kiến, Web, FB
  • Người Hiền Trí – Bài 3/4: Duyên Khởi Là Gì? (Paṭic­Ca­Samup­Pāda­ – Depending Arising), Web, FB
  • “Lý Duyên Sinh” Theo “Thanh Tịnh Đạo” P4: Vô Minh Duyên Hành, Web, FB
  • Lý Duyên Sinh – Bánh Xe Sinh Tử, Web, FB
  • Playlist Loạt Bài Giảng: “Lý Duyên Sinh” Theo “Thanh Tịnh Đạo”, Youtube
  • Kinh 7 Trạm Xe, Web, FB
  • Vesak 2020 – Cùng Ôn Lại Con Đường Giác Ngộ Giải Thoát , Web, FB
  • Danh Mục Các Bài Viết Quan Trọng, Web, FB
  • Tôi Nguyện, Web, FB
  • Tại Sao Myanmar, Web, FB
  • Mục Đích Sử Dụng Facebook Là Gì?, Web, FB
  • Sàng Lọc Thông Tin Như Thế Nào?, Web, FB
  • Thế Nào Là Tu Đúng Đạo Phật, Web, FB
  • Điều Kiện Tham Dự Các Khóa Thiền Minh Sát Vipassana (Tứ Niệm Xứ) Theo Phương Pháp Ngài Trưởng Lão Thiền Sư Mahasi Sayadaw Tại Thiền Viện Ta-Ma-Nê-Chô, Yangon, Miến Điện, Web, FB
  • Cái Gì? What? Như Thế Nào? How? Để Làm Gì? For What? – Ba Câu Hỏi Cốt Lõi Trong Minh Sát Tu Tập – Sumangala Bhikkhu Viên Phúc, Web, FB
  • Lưu Lại Để Dễ Tìm Các Danh Mục Bài Viết Theo Chủ Đề – Photo Albums Trên Fb Sumangala Bhikkhu Viên Phúc (P1/3), Web, FB
  • Lưu Lại Để Dễ Tìm Kiếm Các Bài Viết Quan Trọng: (P2/3) Facebook Links List A Tam Bảo, Nghiệp…, Web, FB
  • Lưu Lại Để Dễ Tìm Kiếm Các Bài Viết Quan Trọng: (P3/3) Facebook Links List B Tu Tập Định, Tuệ, Tứ Thánh Đế…, Web, FB

Audio – Video Bài Giảng – Tỳ Khưu Viên Phúc Sumangala – Thiền Viện Tharmanakyaw Mahagandhayon Monastery, Yangon, Myanmar.

  • Youtube, Youtube
  • Archive, Archive
  • Yếu Pháp Tu Tập Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, Youtube
  • Thiền Minh Sát Vipassana Lý Thuyết Và Thực Hành, Youtube
  • Ehipassiko – Đến Để Thấy: Phóng Sự Về Khóa Tu Thiền Minh Sát Vipassana Tại Chùa Nam Tông SG, Youtube
  • Xin Hãy Đừng Phí Phạm Dù Chỉ Mỗi Một Giây – Thiền Sư Sumangala Bhikkhu Viên Phúc, Youtube
  • Giới Và Luật Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, Youtube
  • Thọ Trì Tam Quy và Ngũ Giới, Web, FB
  • 9 Ân Đức Phật, 6 Ân Đức Pháp, 9 Ân Đức Tăng, Web, FB
  • Sám Hối – Tha Thứ – Rải Tâm Từ – Phát Nguyện – Hồi Hướng Công Đức, Web, FB

Bài viết Facebook, ngày 28 tháng 8, 2017