Ta không do một đấng tạo hóa sanh, cũng không phải vô nhân
TA KHÔNG DO MỘT ÐẤNG TẠO HÓA SANH, CŨNG KHÔNG PHẢI VÔ NHÂN
… Ðể bắt đầu, người ấy xét như sau: “Trước hết, danh–sắc (tức “Ta” hay ngũ uẩn Sắc Thọ Tưởng Hành Thức) này không phải vô nhân, vì nếu vô nhân thì kết quả sẽ là danh–sắc giống nhau ở khắp nơi, vào mọi thời. Nó không có một Sáng tạo chủ, vì không hiện hữu một Sáng tạo chủ, v.v… (xem Ch.XVI, 85) ngự trị trên danh–sắc. Nếu người ta biện luận rằng danh–sắc chính nó là sáng tạo chủ v.v… của nó, thì kết quả là cái danh–sắc ấy, mà họ xem là Sáng tạo chủ, chính nó sẽ là thành vô nhân. Do vậy, phải có nhân và duyên cho danh sắc. Ðó là những gì?
… Nó (“Ta”) được sanh ra ở giữa bọc chứa thức ăn chưa tiêu và bọc chứa thức ăn đã tiêu, ở đằng sau màng bụng, trước xương sống, vây quanh bởi lòng và ruột, trong một chỗ hôi hám, ghê tởm buồn nôn như thế. Khi được sanh ra kiểu ấy, NHÂN của nó là bốn thứ: ① vô minh, ② ái, ③ thủ và ④ nghiệp. Vì chính những thứ này làm ra sự sanh của thân xác. Và ⑤ thức ăn là DUYÊN của nó, vì chính thực phẩm củng cố thân xác. Như vậy, có năm món làm nên nhân và duyên cho sắc thân. Và trong năm thứ này, thì ba thứ vô minh, ái, thủ là nhân – y duyên cho thân, như bà mẹ đối với hài nhi, và nghiệp sanh ra nó, như cha đối với đứa bé, thực phẩm bảo trì nó, như vú nuôi đối với trẻ.
SỰ SANH RA CỦA NÓ LUÔN LUÔN CÓ ÐIỀU KIỆN
Sau khi phân biệt duyên của sắc thân như vậy, hành giả lại phân biệt danh–thân (tâm) như sau; “Do con mắt và sắc, nhãn thức sanh”. (S. ii, 72) Khi hành giả đã thấy rằng sự sanh khởi của danh–sắc là do nhiều duyên hay điều kiện thì cũng thấy rằng, trong hiện tại đã vậy, thì trong quá khứ và tương lai cũng vậy, danh–sắc sanh do nhiều duyên.
Khi hành giả thấy vậy, tất cả nghi hoặc được rũ bỏ. Ðó là năm mối nghi về quá khứ như: “① Trong quá khứ ta có mặt? ② hay không có mặt? ③ Ta là gì trong quá khứ? ④ Ta như thế nào trong quá khứ? ⑤ Ta đã là cái gì sau khi là gì, trong quá khứ?”
Và năm nghi hoặc về tương lai như sau: “① Trong tương lai ta có mặt? ② hay không có mặt? ③ Ta sẽ là gì trong tương lai? ④ Ta sẽ như thế nào trong tương lai? ⑤ Sau khi là gì, ta sẽ là gì trong tương lai?”
Và sáu loại nghi hoặc về hiện tại như sau: “① Hiện tại ta có mặt? ② Hay không có mặt? ③ Hiện tại ta là gì? ④ Ta như thế nào trong hiện tại? ⑤ Từ đâu tự ngã này đi đến? ⑥ Tự ngã này sẽ đi về đâu?” (M. i, 8)
>>> xem tiếp tại đây: Thanh Tịnh Đạo – Chương XIX Ðoạn Nghi Thanh Tịnh
––––––––––––––––––––––––––––––
Mọi bài viết, hình ảnh trên FB Sumangala Bhikkhu Viên Phúc và Website: http://ehipassiko.info có thể chia sẻ và sử dụng không cần xin phép.
Nguyện mong cho Chánh pháp của Đức Phật Gotama được lan tỏa rộng khắp mang lại lợi lạc cho chư thiên và loài người sớm giác ngộ, giải thoát hoàn toàn và vĩnh viễn mọi khổ đau, phiền não, chấm dứt luân hồi sinh tử, đạt được hạnh phúc thật sự, tự do thật sự – Niết bàn.
Bài viết liên quan
- Như thế nào là hiểu biết một cách như thật? thấy như chúng đang là?, Web Link
- Ngã mạn – Mānā, Web, FB
- Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát
- Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát. Bài 5/6 – anatta – vô ngã, Web, FB
- Sayādaw u sīlānanda – myanmar.
- Thuyết anatta-vô ngã trong Phật giáo, Web, FB
- Vô ngã là vô thường & khổ, Web, FB
- Vô ngã: hiểu biết đúng đắn và hiểu biết sai lầm, Web, FB
- Anata – vô ngã là gì, Web, FB
- Who am I? Ta là ai, Web, FB
- Ta không do một ðấng tạo hóa sanh, cũng không phải vô nhân, FB
- Anata – vô ngã là gì, Web, FB
- Có phải vô ngã là không nên phân biệt, Web, FB
- Thấy chỉ là thấy, Web, FB
- Ai đang nói, ai đang nghe, Web, FB
- Cái gì trống không, tất cả thảy đều trống không, Web, FB
- Trống không là thế giới, Web, FB
- Có và không: con đường trung đạo, Web, FB
- Ai ăn thức thực, ai cảm xúc, Web, FB, Web Link
- Cái gì là vô thường, khổ, , Web, FB
- Sắc – thọ – tưởng – hành – thức, Web, FB
- Cái gì là vị ngọt – sự nguy hiểm – sự xuất ly, Web Link
- Từ bỏ, Web, FB
- Lợi ích phòng hộ các căn là gì, Web, FB
- Thế nào là không nắm giữ tướng chung, không nắm tướng riêng, Web, FB
- Lộn ngược là thế nào, Web, FB
- Thế nào là hão huyền, thế nào là vọng tưởng, Web, FB
- Thế nào là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (1) Kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (2) Đoạn nghi thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (3a) Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (3b) Đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (4a) Đạo tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (4b) Đạo tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (4c) Đạo tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (5a) Tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Năm giai đoạn thanh tịnh tuệ giác – (5b) Tri kiến thanh tịnh, Web, FB
- Danh mục các bài viết quan trọng, Web, FB
- Tôi nguyện, Web, FB
- Tại sao Myanmar, Web, FB
- Mục đích sử dụng Facebook là gì, Web, FB
- Sàng lọc thông tin như thế nào, Web, FB
- Thế nào là tu đúng đạo Phật, Web, FB
- Điều kiện tham dự các khóa thiền minh sát Vipassana (Tứ niệm xứ), Web, FB
- Cái gì, như thế nào, để làm gì, Web, FB
- Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p1/3), Web, FB
- Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p2/3), Web, FB
- Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p3/3), Web, FB
🔊🔊 Audio – Video bài giảng – Tỳ khưu Viên Phúc Sumagala – thiền viện Tharmanakyaw Mahagandhayon Monastery, Yangon, Myanmar, Youtube, Archive
- Yếu pháp tu tập trong Phật giáo nguyên thủy Theravada, FB, Youtube
- Thiền minh sát Vipassana – Lý thuyết & thực hành – Thiền sư Viên Phúc Sumagala (2019), FB, Youtube
- Ehipassiko – Đến để thấy: phóng sự về khóa tu thiền minh sát Vipassana tại chùa Nam tông SG, Youtube
- Xin hãy đừng phí phạm dù chỉ mỗi một giây – Thiền sư Viên Phúc Sumagala. Youtube
- Giới và luật trong Phật giáo nguyên thủy Theravada, Web, FB, Youtube
- Thọ trì tam quy và ngũ giới, Web, FB
- 9 ân đức Phật, 6 ân đức Pháp, 9 ân đức Tăng, Web, FB
- Sám hối – rải tâm từ – phát nguyện – hồi hướng công đức, Web, FB