Bài 2: Opanayiko – Hướng Thượng (Tới Nibbāna)
[lwptoc]
Bài 2: Opanayiko – Hướng thượng (tới Nibbāna)
Đại Trưởng Lão Thiền sư Ta-ma-nê-chô (Tharmanaykyaw Sayadaw Ashin Dhammikabivamsa – Agga mahā ganthavācaka paṇḍita) – Pháp thoại dành cho thiền sinh thực hành thiền Minh Sát Vipassana Tứ Niệm Xứ theo truyền thống Mahasi Sayadaw.
Audio (Việt dịch: Đạo Hữu Sơn Từ)
Text (Chuyển đổi Voice>Text: Nguyễn Uyên), facebook
(English below)
Ngài thiền sư muốn chia sẻ với chúng ta ba điều thêm nữa dựa theo những lời dạy của ngài Mahasi Sayadaw mà ngài nghĩ là sẽ giúp đỡ cho việc hành thiền của chúng ta:
1 – Chẳng hạn như chúng ta nói rằng có một người đã hành thiền rồi, tuy nhiên người đó không có thể loại trừ được sự không vui hay sự chán nản trong tâm của mình sau khi niệm hay ghi nhận những điều này. Như vậy sự hành thiền của người này chưa chín muồi. Chúng ta cần phải biết như vậy. Và chúng ta phải biết là sức mạnh đề kháng nhờ pháp của người này chưa có hoàn toàn.
2 – Nếu một người có thể chịu đựng được khi phải đối diện với những nguyên nhân đối nghịch hay những sự nguy hiểm đối nghịch; người đó dù phải đối nghịch với những đối tượng có thể gây ra sự tham ái mà sự tham ái không có sanh khởi; dù người đó phải đối diện với những đối tượng có thể gây ra sự sân hận mà sự sân hận không có sanh khởi; dù người đó đối diện với những đối tượng có thể gây ra gây ra sự buồn phiền mà sự buồn phiền không có sanh khởi, thì chúng ta có thể khen người đó rằng người đó có khả năng chịu đựng.
3 – Khi hành thiền chúng ta không nên đọc ‘phồng xẹp’ một cách lớn tiếng. Chúng ta chỉ nên niệm và ghi nhận thầm ở trong tâm mà thôi. Đọc nhãn hiệu không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là chúng ta phải biết thực tánh của những gì đang sanh khởi.
CÂU HỎI 1: Bây giờ chúng ta học để hiểu xem nghĩa của từ Opanayiko, một trong 6 đặc tính của pháp là gì ?
Opanayiko là pháp đáng để cho chúng ta thực tập, đáng để cho chúng ta giữ, thiết lập ở trong thân và tâm của chúng ta.
Tương tự như một người chích thuốc, uống thuốc hay thoa thuốc để chữa bệnh.
Khi dùng thuốc đó, chất dinh dưỡng đó được đưa vào thân của mình làm cho chúng ta khoẻ mạnh ra.
Sau khi những chất tốt đó có thể vào trong thân của chúng ta, toả ra khắp thân của chúng ta, chúng ta sẽ trở nên khoẻ mạnh, sức mạnh của chúng ta sẽ tăng trưởng.
Cũng tương tự như vậy, pháp có đặc tính Opanayiko là pháp mà xứng đáng để cho chúng ta thực tập, đáng để cho chúng ta giữ, thiết lập ở trong thân và tâm của chúng ta.
Nếu một người hành thiền để cho pháp này nằm ở trong thân và tâm người đó thì người đó có khả năng chịu đựng tất cả những hoàn cảnh tốt hay xấu. Những căn bệnh phiền não nhờ vậy biến mất.
Tại sao như vậy?
Khi một người đối diện với những đối tượng có thể làm cho phiền não sanh khởi, người ấy có thể loại từ nó bằng cách ghi nhận, niệm đối tượng đó.
Nếu chúng ta có thể ghi nhận, niệm bằng cách này thì dù đối tượng là tốt hay xấu chúng ta chỉ có thấy nó biết mất một cách nhanh chóng, do đó mà tham ái không sanh khởi được, hay sân hận không sanh khởi được. Khi tham ái, sân hận sanh khởi chúng ta chú tâm vào nó, ghi nhận nó, nó sẽ biết mất ngay lập tức. Sự biến mất này sẽ rất là hiển nhiên khi mà chúng ta kinh nghiệm sự không có sự không vui ở trong tâm.
Chẳng hạn chúng ta nói đến một người đã hành thiền rồi, tuy nhiên người đó không thể nào mà loại trừ được tâm không vui hay tâm chán nản sau khi ghi nhận, và niệm những đề mục đó. Thì sự hành thiền của người đó chưa chín mùi. Thì chúng ta phải biết trong người đó, sức đề kháng của pháp của người đó chưa hoàn toàn.
CÂU HỎI 2: Khi nào chúng ta mới biết được rõ rệt khả năng của một người?
Có câu Pali là:
Apadasudmammo veditabo
Apadasu ← trong thời điểm mà nguy hiểm sinh khởi
dhammo ← khả năng dũng cảm của một người
Veditabo ←được biết rõ, xác định được
Trước khi biết rõ nguyên nhân, thì dù cho chúng ta nghe người khác có khen một người nào đó là người có một phẩm tính như thế này như thế nọ, người đó rất can đảm nhưng mà chúng ta cũng không xác định được một cách chắc chắn. Chỉ khi nào người đó có thể chịu đựng được khi đối diện với hoàn cảnh đối nghịch, thì lúc đó chúng ta mới có thể xác định chắc chắn phẩm tính của người đó.
Ở ngoài đời, khi không có sự nguy hiểm thì nếu người khác có khen một người là dũng cảm thì chúng ta cũng chưa có biết chắc. Chỉ có khi nào người ấy đối diện với những nguy hiểm người đó phải biết tấn công, phải biết bảo vệ đối với sự tấn công của người khác. Và nếu người đó có thể chiến đấu một cách dũng cảm không có sợ sệt, thì lúc đó chúng ta mới có thể tin chắc chắn rằng người đó thật sự là can đảm.
Cũng tương tự như vậy, trong lĩnh vực của pháp, mặc dù đã hành thiền rồi, người khác có nói là người đó đã hoàn mãn trong giáo pháp hay người kia ở trình độ cao trong giáo pháp. Nhưng nếu người kia chưa gặp phải hoàn cảnh đối nghịch thì mình không có biết chắc người đó thật sự như vậy hay không.
Mặc khác, nếu một người có thể chịu được hoàn cảnh đối nghịch, chịu đựng được những hoàn cảnh nguy hiểm, mặc dầu phải đối diện với những đề mục có thể gây ra sự tham ái mà tham ái không sanh khởi, mặc dầu phải đối diện với những đề mục có thể gây ra sự sân hận mà sân hận không sanh khởi, mặc dầu phải đối diện với những đề mục có thể gây ra sự buồn phiền mà buồn phiền không sanh khởi trong người đó. Thì lúc ấy ta có thể khen là người ấy có khả năng chịu đựng.
CÂU HỎI 3: Ai có thể chịu đựng được một chút ít, khi mà những nguy hiểm đi qua sáu giác quan? Ai có thể chịu đựng được nhiều khi mà những nguy hiểm đi qua sáu giác quan?
Câu trả lời rằng, nếu mà pháp được thiết lập hay được nằm trong người đó một chút ít thì người đó chịu đựng được nguy hiểm một chút ít.
Nếu mà pháp được thiết lập hay được nằm trong người đó thật nhiều thì người đó có thể chịu đựng được nguy hiểm thật nhiều.
Nếu một người hoàn mãn trong tất cả giáo pháp, thì người đó có thể chịu đựng tất cả nguy hiểm qua sáu giác quan dù những sự nguy hiểm này đến từ đâu.
Do đó một trong sáu đặc tính của pháp gọi là Opanayiko là pháp mà đáng cho chúng ta thực tập, đáng để chúng ta thiết lập, giữ ở trong thân và tâm của chúng ta.
CÂU HỎI 4: Làm sao mà chúng ta thiết lập giáo pháp ở trong thân và tâm ở chúng ta?
Đức Phật có dạy cho chúng ta: trong bất cứ oai nghi nào, trong bất cứ tư thế của thân nào, đang nằm ở trong tư thế nào thì chúng ta cần phải biết tư thế của thân trong oai nghi đó.
Theo như lời dạy này, khi thân của chúng ta trong ở oai nghi đi, chúng ta phải ghi nhận, phải biết thân chúng ta trong tư thế đi.
Nếu thân của chúng ta trong ở oai nghi đứng, oai nghi ngồi, oai nghi nằm, chúng ta phải ghi nhận, phải biết thân chúng ta trong oai nghi đó.
Cũng chưa hết, Đức Phật còn dạy rằng trong bất cứ tư thế nào thì chúng ta cần phải biết tư thế đó.
Do đó lời dạy của Đức Phật rất là rõ ràng, chúng ta phải ghi nhận cái thân của chúng ta trong bất cứ oai nghi, tư thế nào.
Chẳng hạn khi mà đầu của chúng ta gục xuống khi chúng ta đang ngồi, hay chúng ta ngẩng đầu lên, hay tư thế của bụng đang di chuyển v.v.
CÂU HỎI 5: Thế nào sự chuẩn bị thích nghi khi hành thiền minh sát?
Lúc ban đầu các thiền sinh phải hành thiền trong tư thế ngồi, do đó Đức Phật có dạy ngồi tréo chân và có ba cách ngồi tréo chân
1 – Ngồi giống như tư thế ngồi ở trong ảnh, tượng Phật.
2 – Ngồi chân này song song với chân kia, hay chân này trên chân kia.
3 – Ngồi giống như phụ nữ Miến Điện họ để đầu gối chung với nhau và 1 chân để ra đằng sau.
Mình ngồi bất cứ cách nào cũng được, miễn làm sao mà chúng ta có thể ngồi hành thiền một cách lâu dài.
CÂU HỎI 6: Tại sao chúng ta phải ngồi lâu khi hành thiền Minh Sát? Tại sao đây là điều quan trọng?
Nếu chúng ta ngồi hành thiền lâu mà không di chuyển, không phải đổi tư thế thì sự định tâm sẽ sanh khởi dễ dàng hơn.
Khi chúng ta có sự định tâm, tuệ minh sát sẽ sanh khởi.
Nếu một người hành thiền minh sát sau khi mà đắc thiền-na (jhana) thì tuệ minh sát sẽ sanh khởi một cách dễ dàng.
Đối với một người bắt đầu hành thiền minh sát thì người đó phải có cố gắng thật là nhiều để có thể có được sự định tâm.
Do đó rất là quan trọng để cho một người thiền sinh có thể ngồi được một cách lâu dài khi mà hành thiền.
CÂU HỎI 7: Tại sao khi mà chúng ta ngồi thiền phải giữ thân thẳng?
Đức Phật dạy rằng, sau khi mình ngồi vắt chéo chân thì mình phải giữ thân cho thẳng.
Nếu một người ngồi mà cái thân trên của mình nó nghiên hay gục xuống thì sự cố gắng về thân yếu, thì khó mà chúng ta có được sự định thân.
Do đó chúng ta giữ cho thân trên được thẳng. Đây là cách duy nhất mà chúng ta có thể làm cho sự hành thiền được tốt đẹp.
CÂU HỎI 8: Chúng ta phải chú tâm vào đâu khi chúng ta hành thiền?
Khi chúng ta đã ngồi thẳng, chúng ta phải chú ý đến đối tượng hành thiền.
Đối với những người hành thiền quán hơi thở (anapana), quán hơi thở ra, hơi thở vào, thì phải chú tâm vào ở ngay lỗ mũi.
Một người phải liên tục chú tâm vào hơi ra và hơi vào khi đập vào mũi mỗi lần mà nó xảy ra.
CÂU HỎI 9: Tại sao ngài Mahasi hướng dẫn các thiền sinh phải có chánh niệm ở trên sự phồng xẹp của bụng?
Với những ai hành thiền Minh Sát thì có thể bắt đầu bằng cách ghi nhận những hiện tượng về thân mà nó rõ ràng trong bất cứ chỗ nào trong thân mình.
Theo như lời dạy của Đức Phật
nisinno vā ‘nisinnomhī’ti pajānāti
Một người có thể quan sát sự căng cứng của thân trong lúc ngồi bằng cách niệm, ghi nhận là “ ngồi, ngồi”.
Nhưng nếu một người quán chiếu chỉ có một đề mục trong lúc ngồi mà thôi và quán chiếu một cách lâu dài thì người đó sẽ không có chú ý nhiều. Sự cố gắng của người đó sẽ yếu đi.
Do đó mà ngài thiền sư Mahasi Sayadaw hướng dẫn các thiền sinh bắt đầu bằng cách ghi nhận sự căng cứng, chuyển động ở bụng.
Ngài Mahasi Sayadaw dạy rằng khi mà cái bụng phồng thì người đó niệm và ghi nhận là phồng, khi mà nó xẹp thì sự ghi nhận là xẹp.
Có rất nhiều người, nhiều hơn cả trăm ngàn người mà đã hành thiền theo lời dạy này mà họ đã đạt được sự định tâm trong thời gian ngắn và họ đã kinh nghiệm được tuệ minh sát đặc biệt của tuệ minh sát như trong sách giảng dạy
CÂU HỎI 10: Làm thế nào để chúng ta có thể thấy được rõ ràng được yếu tố gió khi mà chúng ta ghi nhận quán sát về cái bụng?
Khi mà ngồi thiền thì chúng ta quán sát về cái bụng. Mỗi lần mà chúng ta hít vào chúng ta sẽ kinh nghiệm thấy là cái bụng nó căng và nó phồng lên, đây là nó căng sự cứng sự đẩy sự rung động, đây là yếu gió mà nó đang sanh khởi một cách rõ rệt.
Mỗi lần chúng ta thở ra thì chúng ta kinh nghiệm thấy cái bụng rút lại và nó xẹp xuống, đây cũng là sự biểu lộ một cách rõ rệt của yếu tố gió mà nó làm cho bụng của chúng ta xẹp xuống và di chuyển.
CÂU HỎI 11: Chúng ta phải quán cái bụng như thế nào?
Một người hành thiền phải niệm và quán “phồng, phồng” khi cái bụng nó phồng, niệm và quán “xẹp xẹp” khi cái bụng nó xẹp.
Khi chúng ta hành thiền bằng cách này chúng ta dùng từ mà chúng ta thường dùng hằng ngày giống như là phương pháp mà Đức Phật dạy trong câu:
gacchanto vā ‘gacchāmī’ti pajānāti
là một người biết là tôi đang đi khi mà đang đi.
CÂU HỎI 12: Làm sao một thiền sinh có thể biết được khi mình ghi nhận là đi, dùng những từ mình dùng hằng ngày?
Ở đây khi chúng ta quán sự đi, và chúng ta dùng những danh từ hằng ngày thì chúng ta biết sự căng sự cứng sự chuyển động của yếu tố gió cũng như chúng ta biết tác ý ý định muốn đi. Ở trong chú giải có dạy rằng tác ý muốn đi nó sanh khởi trước cái tâm này, vì có cái tâm này mà nó tạo ra yếu tố gió, người thiền sinh khi hành thiền có thể hiểu được lời giảng này qua sự kinh nghiệm của chính mình.
CÂU HỎI 13: ĐIều gì quan trọng để cho người thiền sinh phải biết khi hành thiền?
Khi bụng phồng phải ghi nhận là phồng, khi bụng xẹp phải ghi nhận là xẹp.
Nhưng người thiền sinh không có nên đọc phồng hay là xẹp to ra tiếng. Người đó chỉ có niệm và biết ở trong tâm mà thôi.
Khi chúng ta đọc nhãn hiệu, thì đó không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là chúng ta phải biết đặc tánh của những gì đang sanh khởi.
Do đó khi chúng ta niệm và ghi nhớ như phồng chẳng hạn, chúng ta phải biết một cách liên tục từ đầu đến cuối của cái sự phồng. Cũng tương tự như vậy khi chúng ta niệm và ghi nhận xẹp thì chúng ta phải biết một cách liên tục từ đầu đến cuối của sự xẹp. Khi mà sự định tâm trở nên mạnh mẽ bằng cách ghi nhận như vậy, người thiền sinh đó sẽ biết một cách tự động các căng, cứng, giãn, rung động một cách rõ ràng.
CÂU HỎI 14: Người thiền sinh phải ghi nhận cái gì một cách liên tục?
Khi đang ngồi một cách yên lặng thì cái sự phồng và cái sự xẹp của bụng rõ rệt, do đó thiền sinh ghi nhận phồng và xẹp hai cái điều này.
Khi sự phồng hết, sự xẹp bắt đầu. Khi sự xẹp hết, sự phồng bắt đầu.
Không có thời gian nào mà người thiền sinh nghỉ. Người thiền sinh phải ghi nhận một cách liên tục.
Ngài thiền sư muốn dừng bài pháp thoại tại đây. Trước khi ngài ngừng, ngài muốn chúng ta đọc lại ba điều đáng để cho chúng ta ghi nhận từ những bài giảng của hoà thượng Mahasi Sayadaw mà sư đã nói lúc ban đầu.
1 – Chẳng hạn như chúng ta nói rằng có một người đã hành thiền rồi, tuy nhiên người đó không có thể loại trừ được sự không vui hay sự chán nản trong tâm của mình sau khi mà niệm hay ghi nhận những điều này. Như vậy sự hành thiền của người này chưa chín muồi. Chúng ta phải biết như vậy. Và chúng ta phải biết là sức mạnh đề kháng nhờ pháp của người này chưa có hoàn toàn.
2 – Nếu một người có thể chịu đựng được khi phải đối diện với những nguyên nhân đối nghịch hay những sự nguy hiểm đối nghịch; người đó dù phải đối nghịch với những đối tượng có thể gây ra sự tham ái mà sự tham ái không có sanh khởi; dù người đó phải đối diện với những đối tượng có thể gây ra sự sân hận, mà sự sân hận không có sanh khởi; dù người đó đối diện với những đối tượng có thể gây ra gây ra sự buồn phiền mà sự buồn phiền không có sanh khởi, thì chúng ta có thể khen với người đó rằng người đó có khả năng chịu đựng.
3 – Khi hành thiền chúng ta không nên đọc ‘phồng xẹp’ một cách lớn tiếng. Chúng ta chỉ nên niệm và ghi nhận thầm ở trong tâm mà thôi. Đọc nhãn hiệu không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là chúng ta phải biết thực tánh của những gì đang sanh khởi.
Và ngài thiền sư cầu chúc cho các thiền sinh được an vui và ngài mong rằng các thiền sinh có thể hành thiền có thể chịu đựng được, đối diện được với những nghịch cảnh.
Và sư cầu chúc rằng tất cả các quý thiền sinh được an vui, được thoát khỏi tất cả những sự nguy hiểm, khỏi tất cả những sự khổ đau, khỏi tất cả những bệnh tật và mau chóng đạt được niết bàn.
Sādhu! Sādhu! Sādhu!
PHÁP THOẠI TRỰC TUYẾN ONLINE 2021
Đại Trưởng Lão Thiền Sư Tharmanaykyaw,
Yangon, Myanmar
Pháp Thoại Dành Cho Thiền Sinh Thực Hành Thiền Minh Sát Vipassana Tứ Niệm Xứ Theo Truyền Thống Mahasi Sayadaw., Archive, Web Link
Phần 1: Thực Hành Thiền Minh Sát Tứ Niệm Xứ Quan Trọng Như Thế Nào?, 19/12/2020,, Web, Youtube
Text (Chuyển Đổi Voice>Text: Nguyễn Uyên), Web Link, FB, FB
Phần 2: Opanayiko – Hướng Thượng (Tới Nibbāna), 23/01/2021, Web, Youtube
Text (Chuyển Đổi Voice>Text: Nguyễn Uyên), Web,
Phần 3: Sanditthiko: Tự Mình Thấy Biết, 20/2/2021, Web, Youtube
Text (Chuyển Đổi Voice>Text: Nguyễn Uyên), FB, Web
Phần 4: Akaliko – Ehipasiko: Ngay Tức Thì – Đến Để Thấy, 20/3/2021, Web, Youtube, Web Link
Text (Chuyển Đổi Voice>Text: Nguyễn Uyên), FB, Web Link,Web
Phần 5: Paccattam Veditabbo: Cần Tự Mình Liễu Ngộ, 24/4/2021, Web, Youtube
Phần 6: Sotapatti Magga: Những Đặc Tính Của Tu-Đà-Hoàn Đạo, P1, 23/5/2021
Việt Dịch, Youtube
Bản Gốc Anh-Việt. Youtube
Translation Of 6. Dhamma Talk In 5 Languages As Follows:
1. Bahasa Indonesia, Youtube
2. Myanmar Language, Youtube
3. Chinese Language, Youtube
4. Thai Language, Youtube
5. Vietnamese Language, Youtube
Bài 7: Sotapatti Magga: Những Đặc Tính Của Tu-Đà-Hoàn Đạo, P2, 20/6/2021
Việt Dịch. Youtube
Bản Gốc Anh – Việt , Youtube
ĐÔI NÉT VỀ THIỀN SƯ TA-MA-NÊ-CHÔ
Thiền Sư Ta-ma-nê-chô (Tharmanaykyaw Sayadaw Ashin Dhammikabhivamsa) sinh ngày 28/07/1956 và trở thành sa-di năm 11 tuổi. Đến năm 20 tuổi ngài trở thành tỳ-kheo với thầy tế độ của mình là Đại sư Ma-ha Gan-day-on (Maha Gandhayon Sayadaw U Janakabhivamsa). Ngài đã nhận được học vị Ta-ma-nay-chô (Tharmanaykyaw), học vị Pháp sư (Dhammacariya), học vị Abhivamsa, những học vị được kính trọng nhất, cao nhất trong hệ thống học vị của Phật giáo Theravada Myanmar, cũng như đã vượt qua kỳ thi Sakyasiha.
Năm 2018 Ngài được chính phủ Myanmar trao tặng danh hiệu cao quí Aggamahāganthavācakapaṇḍita – The foremost great wise in teachings/reciting Pāli Canon) – Bậc Đại Trí Giả Tối Thắng trong truyền dạy Pāli Canon – Phật ngôn chánh tạng.
Ngài đã ở Trung tâm thiền Mahasi 8 năm, sau đó đã cùng Thiền sư Panditamrama Sayadaw (Ngài Ashin Panditabhivamsa) chuyển tới trung tâm thiền quốc tế Panditarama, hướng dẫn, giảng dạy cho các thiền sinh quốc tế hơn 15 năm tại đây.
Từ năm 2006, ngài trở thành Viện trưởng Thiền viện Ta-ma-nay-chô Ma-ha-gan-day-ôn (Thamrmanaykyaw Mahagandhayon Monastery) tại Mawbi, Yagoon.
Ngài hướng dẫn thiền sinh thiền vipassanā, dạy Vinaya Pāḷi (Tạng Luật) cho các vị tỳ-kheo, mở khóa tu huấn luyện sa-di, tu nữ, trẻ em; phụng sự cho sự hoăng dương Giáo pháp của Đức Phật, và đã viết hơn 100 cuốn sách giảng dạy những điều cốt tủy của Phật giáo Theravada.
Ngài đã được thỉnh mời giảng dạy các khóa học, và hướng dẫn các khoá thiền tại Hoa kỳ, Thái lan, Đài loan, … và Việt nam 4/2016 – tại thiền viện Phước Sơn Đồng nai, tại Nha Trang, và tại Tòa nhà NEM 545 Nguyễn Văn Cừ, Hà nội.
How Important Is It to Practice Satipaṭṭhāna Vipassanā Meditation (Part – 4)?
As a continuation from the last Dhamma Talk on February 21, 2021, today (on March 21, 2021) I am going to continue to explain the importance of practicing Satipaṭṭhāna vipassanā meditation, based on the writings of the Venerable Mahasi Sayadaw.
I also would like to share three more things that are especially noteworthy from Mahasi Sayadaw that I think will be beneficial to your practice:
1. Practice Satipaṭṭhāna vipassanā meditation now. If one practices now, one gains the benefits right now.
2. There are many people, having been abandoned by doctors saying: “There is no longer any treatment left, there is only death,” who have recovered even from these serious diseases when they practiced meditation.
3. Whatever objects that arise that are not included in bodily actions, mental activity, or feelings are called “dhamma objects.”
1. What Is the Meaning of Akālika?
Akāliko – The Dhamma that is able to give results immediately, without any delay. Some people say that only after death in the future existence, God will save one. One is not able to experience or know this in the present life. One doesn’t know yet if one will be saved or not. Saving someone after death is quite an easy task. It is difficult to say what will happen after death. No one is able to say what is wrong or right. The Buddha did not teach in this way. Akāliko – giving results immediately, without any delay. If one practices now, one gains the benefits now.
2. In What Sense Is the Dhamma Honored as Akālika?
The real benefits gained are: if one attains ariya magga, the noble path, then one immediately gains ariya phala, noble fruition. If one also practices other Dhammas now, one gains the benefits now as well. If one practices sīla, morality now, one gains the benefits related to morality now. Due to the practice of morality, when morality is pure, one gains cleanliness and purity of mind as well as joy and happiness. There is nothing blameworthy, and one is being fulfilled with praiseworthy qualities. This is a benefit that one gains. If one practices samādhi, concentration, the mind does not scatter, and becomes refined at once, and one gains calmness. One gains mental happiness. The more one practices concentration, the more one gains the chance for peace.
If one also practices vipassanā meditation, one will know physical and mental phenomena and their arising and passing away immediately in the present. If one really practices, or one really knows it. One knows right now. One knows anicca, dukkha and anatta right now. Furthermore, if one really practices, when the practice is complete, one will come to know nibbāna where physical and mental aggregates cease. It does not happen in future existences. Therefore, it is a noble Dhamma that can give benefits immediately, without any delay.
3. How Can the Quality of Dhamma – Akālika Encourage You?
Practice now. If one practices now, one gains the benefits right now. It is extremely encouraging. The dhamma that we practice is one that will give results immediately, we can gain results immediately with this Dhamma. It is a Dhamma that leads one to immediately experience and understand physical and mental phenomena, impermanence, unsatisfactoriness and non-self. It is a Dhamma that will lead one to attain nibbāna within this current time of practice. If one keeps in mind that: “I am practicing a Dhamma that will give results immediately,” then one’s mind will be encouraged, and rapture pīti can arise. It is extremely good.
4. What Is the Meaning of “Ehi-passiko”?
Ehi – Come; Passa – Look and see. “Ehipassiko” means Dhamma that is worthy of inviting one to “come and see”. When one gets good food and drinks, whether they are tasty sweets or fruits, one can offer them to friends. One urges them: “Come and have a taste, it’s really good.” When one gets good nutrition, one is grateful to the person who has encouraged one.
5. Why Is the Dhamma Worthy of the Invitation: “Come and See”?
If one urges someone to practice the good Dhamma, the person who practices, having experienced the excellent flavor of the good Dhamma, is grateful. Now, after we have taught meditation practice, the people who have come here to practice meditation are quite grateful. They are grateful to those who teach. They are also grateful to the people who have urged and encouraged them step by step. After practicing, some people said that at first, they were not interested in the Dhamma. They practiced after someone urged them to do so. If not, they would have failed to experience this Dhamma. Some people say that they are extremely grateful. They are grateful to the people who encouraged them. Ehipassiko – the Dhamma that is worthy of urging one to “Come and see.” Because it is extremely good, this dhamma is worthy of inviting one to come and practice and experience for oneself. These are the Dhammas of magga, phala, and nibbāna that the Buddha taught.
The Buddha’s Dhamma is one that is worthy of urging one to come and see, to practice and experience for oneself. It is a Dhamma which, if one practices because of being encouraged to do so, one will be joyful and happy after gaining the benefits. If one keeps in mind that: “I am practicing this Dhamma,” then one’s mind will be encouraged, it will be good for the enlightenment factor of rapture, pīti sambojjhanga to arise.
6. How Does Faith In the Practice Arise?
It is ehipassiko – a Dhamma that is worthy of urging and inviting one to “Come and see, practice and see.” When others practice because of being urged to “Practice and see,” if the results do not arise for some time, then it would not be acceptable. It is acceptable only if the benefits arise in a short time or immediately. One would be grateful to the person who encouraged one. For example, if a person who is sick took a certain medicine because someone else said: “Try this medicine,” and the disease was not cured immediately, then the sick person would not have faith in that medicine or the person who recommended it. If after taking the medicine, one gained relief and the disease was cured in a day or a night, then one would have faith in the medicine. One would be grateful to the person who recommended the medicine and urged one to take it.
This medicine would be worthy of urging one to “Try and see.” Similarly, the Buddha’s Dhamma is also ehipassiko – a Dhamma that is worthy of urging and inviting one to “Come and see, practice and see.” If one really practices according to the invitation and exhortation, one can experience the benefits of freedom from craving and other mental defilements in the present existence. After experiencing the Dhamma in this way, one will be very grateful to the person who urged one to practice.
7. How Should One Practice Vedanānupassanā?
After sitting down and meditating for a long time, unpleasant feelings such as stiffness and pain, etc., can arise. At this time, one must observe the feelings that are obvious. If there is stiffness, one must concentrate one’s attention on the place where it is stiff, and note and observe it with satipaṭṭhāna as “stiff, stiff.” If there is heat, one must note it as “heat, heat.” If there is pain, one must note it as “pain, pain.” In addition, if there is itchiness, etc., one must note it as “itching, itching,” etc., according to its arising.
8. What Saying Is Very Useful When One Is Practicing Vedanānupassanā?
When observing like this, the stiffness, heat, etc., may become more and more intense. Then, the desire to move may arise. However, one should not change postures immediately. After noting this intention as “wanting to change,” one must forbear these unpleasant feelings and observe them. Forbearing in this way is called khantīsamvara. The Myanmar saying that: “If one can forbear, one can realize nibbāna” is very useful in relation to the practice of meditation.
9. How Can Insight Knowledges Arise and Nibbāna Be Attained?
Only by observing with forbearance, after the arising of concentration, can insight knowledges and path and fruition knowledges arise, and can nibbāna be attained. If one cannot forbear, and changes postures frequently, it will be difficult for concentration to arise. If concentration doesn’t arise, then insight knowledges cannot arise. Thus, one cannot attain nibbāna with path and fruition knowledges.
10. When Can the Unpleasant Feelings that Are Difficult to Bear Vanish?
Therefore, by forbearing as much as one can, one must observe the unpleasant feelings. When mindfulness, concentration and knowledge have become strong, these unpleasant feelings that are difficult to bear can vanish as though they have been taken away. There are many people, having been abandoned by doctors saying: “There is no longer any treatment left, there is only death,” who have recovered even from these serious diseases when they practiced meditation. Therefore, one must forbear as much as possible and observe the unpleasant feelings.
11. What Should One Do When Unpleasant Feelings Become Extreme and One Can No Longer Bear Them?
When unpleasant feelings become extreme and one can no longer bear them, one may change postures. When changing postures, after noting the intention to move, one must observe the bodily movements of changing postures thoroughly and without a break. After observing in this way, one must return to observing the rising and falling of the abdomen.
12. When Do Neutral Feelings, Upekkhā Vedanā, Arise?
One must also observe until the mental suffering and anxiety, etc., in one’s mind have disappeared. Then, if obvious pleasant feelings arise from pleasant physical contact in the body, one must also observe them. One must also observe joy and happiness, pleasant feelings in the mind. When neither good nor bad, neutral feelings arise and are obvious, one must also note them. These neutral feelings, upekkhā vedanā rarely arise. They tend to arise only when special knowledge has become mature. One must observe these three kinds of feelings as they arise. The following verse is given: “Good, bad, neutral feelings, one must note them as they arise.”
Here, “Good” means pleasant feelings, sukha vedanā. “Bad” means dukkha vedanā. “Neutral” means upekkhā vedanā. These three types of feelings arise one at a time. Therefore, we say that one must observe and know them as they arise. This is enough to understand how to practice mindfulness of feelings, vedanānupassanā.
13. What are “Dhamma Objects”?
Whatever objects that arise that are not included in bodily actions, mental activity, or feelings are called “dhamma objects.” What are they? They are seeing, hearing, etc.
14. What is Āyatanadhammānupassanā?
When observing the rising and falling, if one sees something, one must note it as “seeing.” If one hears something, one must note it as “hearing.” If one smells something, one must note it as “smelling.” When eating, if one knows the taste, one must note it as “tasting.” If one touches something, one must note it as “touching.” If one plans, one must note it as “planning.” Observing in this way and coming to know is in accordance with the statement “Cakkhuñca pajānāti, rūpe ca pajānāti,” etc., that is explained in the Exegesis on Āyatanadhammānupassanā.
15. What is Nivaranadhammānupassana?
Then, if one wants something, one must note it as “wanting.” If one likes something, one must note it as “liking.” This is the method of observing kāmacchandha in brief. If byābāda, anger and aversion arise, one must note them as “anger,” etc. If thinamiddha, laziness arises, one must note it as “lazy,” etc. If uddhacca, restlessness and kukkucca, remorse arise, one must note them as “restlessness,” and “remorse.” If one doubts the Buddha and Dhamma, one must note it as “doubt.” One may even think that this doubt is reflective knowledge.
Therefore, when observing rising and falling, etc., if one reflects regarding the way of practice, one must note it as “reflecting.” Observing in this way is in accordance with the statement “Santaṁ vā ajjhataṁ kāmacchandaṁ atthi me ajjattaṁ kāmacchandoti pajānāti,” etc., that is explained in the Exegesis on Nivaranadhammānupassana.
16. What Should One Observe When Practicing Satipaṭṭhāna?
When observing the rising and falling, if dhammas such as seeing, hearing, etc., wanting and liking, etc., arise, one must observe these dhammas that arise and know them. The verse is given: “One must know the dhammas that arise conspiciously or obviously.”
Thus, there are no longer any phenomena that are not known. One will know all the phenomena that arise in the body. What was discussed just now completes all the phenomena to be known. This means: observe bodily actions every time they arise. Observe mental activity every time it arises. Observe feelings every time they arise. Observe dhamma objects every time they arise. This is the entire method of developing the four Satipaṭṭhānas. These are all the things that yogis know after noting and observing.
Some people think and criticize that one must only observe two things: the rising and falling of the abdomen. This is not correct. With the rising and falling as a basis, one must observe all phenomena that arise. When one reaches insight knowledge of dissolution bhangañana, we give also the instruction for one to observe spreading the attention to whatever phenomena that arise, bodily and mental activities, feelings, dhamma objects, as they arise, without observing any object as a basis.
I am going to finish the Dhamma Talk here and before we close the Dhamma talk, let us recite again the three valuable aphorisms from Mahasi Sayadaw.
1. Practice Satipaṭṭhāna vipassanā meditation now. If one practices now, one gains the benefits right now.
2. There are many people, having been abandoned by doctors saying: “There is no longer any treatment left, there is only death,” who have recovered even from these serious diseases when they practiced meditation.
3. Whatever objects that arise that are not included in bodily actions, mental activity, or feelings are called “dhamma objects.”
May you be well and happy.
Sādhu! Sādhu! Sādhu!
Bài viết liên quan
- Thế Nào Là Thực Hành Đúng Đắn Minh Sát Tứ Niệm Xứ?, Web, Face
- Chuẩn Bị Tâm Thái Trước Khi Hành Thiền, Web, Youtube, Web Link
- Thế Nào Là Thực Hành Đúng Đắn Minh Sát Tứ Niệm Xứ, Web, Face
- Cái Gì? What? Như Thế Nào? How? Để Làm Gì? For What? – Ba Câu Hỏi Cốt Lõi Trong Minh Sát Tu Tập – Sumangala Bhikkhu Viên Phúc, Web, Face
- Căn Bản Thực Hành Tứ Niệm Xứ
- Minh Sát Vipassana – Thiền Hành & Thiền Tọa, Web
- Thực Hành Thiền Minh Sát Tứ Niệm Xứ Quan Trọng Như Thế Nào?, Web
- Mahasi Sayadaw Vipasana Meditation Instructions
- Hướng Dẫn Thực Hành Thiền Minh Sát Vipassana By Tharmaneykyaw Sayadaw
- English Version. Youtube
- Thiền Sư Mahasi – Hướng Dẫn Thực Tập Thiền Minh Sát Phần 1, Web
- Hộ Trì Cho Mình Hộ Trì Người Khác, Web, Face
- Tứ Niệm Xứ Tu Tập, Làm Cho Sung Mãn Đem Lại Thành Quả Gì, Web, Face
- Thấy Biết Cái Gì Thì Được Coi Là Thấy Biết ‘Như Thật’, ‘Như Nó Đang Là’ Khi Thực Hành Tu Tập Minh Sát Tứ Niệm Xứ Vipassnā Satipaṭṭhānā?, Web, Face
- Tập Trung Vào Đề Mục Chính Để Vun Bồi Phát Triển Định Trong Tu Tập Thực Hành Thiền Minh Sát Vipassnā Tứ Niệm Xứ, Web, Face
- Quán Thọ Như Thế Nào Để Đạt Tới Ái Tận Giải Thoát, Cứu Cánh Viên Mãn, Chứng Đạt Niết Bàn?, Web, Face
- Minh Sát Tuệ Đầu Tiên Là Gì?Được Tu Tập Như Thế Nào?Bài 1/2: Hướng Dẫn Tu Tập Vun Bồi Và Phát Triển Tuệ Phân Biệt Danh Sắc Của Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Mahasi, Web, Face
- Minh Sát Tuệ Đầu Tiên Là Gì?Được Tu Tập Như Thế Nào?Bài 2/2: Phương Pháp Tu Tập Vun Bồi Và Phát Triển Tuệ Phân Biệt Danh Sắc Nāma – Rūpa – Pariccheda – Ñāṇa Theo “Thanh Tịnh Đạo”, Web, Face
- Thế Nào Là Không Nắm Giữ Tướng Chung, Không Nắm Tướng Riêng?, Web, Face
- Lợi Ích Phòng Hộ Các Căn Là Gì ?, Web, Face
- Kāma – Dục (Tham Ái) Và Chanda – Dục (Mong Muốn) Khác Nhau Như Thế Nào?, Web, Face
- Làm Thế Nào Diệt Trừ Tà Kiến, Web, Face
- “Tu Tập Và Phát Triển Thái Độ Không Bám Níu, Không Chấp Trước Vào Bất Cứ Cái Gì Trên Đời Này” Là Tu Tập Cái Gì? Như Thế Nào?, Web, Face
- Chỉ Bằng Chánh Niệm Thì Không Thể Biết Và Thấy Các Pháp Như Thật, Như Nó Đang Là, Vì Chánh Niệm Mới Chỉ Là Điều Kiện Cần, Không Phải Là Điều Kiện Đủ!, Web, Face
- Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát, Web, Face
- Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát – Bài 2/6 – Tứ Niệm Xứ, Web, Face
- Quán Pháp – Tứ Thánh Đế: Thực Hành Tu Tập Định – Tuệ Hiệp Thế Dẫn Đến Định – Tuệ Siêu Thế Như Thế Nào?, Web
- Bài 4/6 Phần 1 – Như Lý Tác Ý Là Như Thế Nào?, Web, Face
- Bài 4/6 Phần 2 – Như Lý Tác Ý: Có Bao Nhiêu Cách Quán Vô Thường – Khổ – Vô Ngã Của Ngũ Uẩn Trong Thực Hành Tu Tập Hàng Ngày?, Web
- Cetanā – Tác Ý Tư Tâm Sở Và Manasikāra – Tác Ý Chú Tâm Khác Nhau Như Thế Nào?, Web, Face
- Sắc – Thọ – Tưởng – Hành – Thức, Web, Face
- Ngũ Uẩn Là Gì, Web, Face
Audio Bài Giảng
- (46) Quán Pháp: Ngũ Uẩn – Vị Ngọt, Sự Nguy Hiểm, Sự Xuất Ly. Thiền Sư Viên Phúc, Web Link, Youtube
- (47) Quán Ngũ Uẩn: Sắc – Thọ – Tưởng – Hành – Thức – Không Phải Của Ta Hãy Từ Bỏ Nó., Web Link, Youtube
- (48) Như Lý Tác Ý Ngũ Thủ Uẩn Là Rỗng Không Là Trống Không, Web Link, Youtube
- Hiện Tại Lạc Trú Là Gì? Tịch Tĩnh An Trú Là Gì? Đoạn Diệt (Phiền Não) Là Gì?, Web, Face
- Pháp Thượng Nhân – Uttarimanussadhammo, Web, Face
- Sayādaw U Sīlānanda – Myanmar.
- Anata – Vô Ngã Là Gì, Web, Face
- Vô Ngã Là Vô Thường & Khổ, Web, Face
- Vô Ngã: Hiểu Biết Đúng Đắn Và Hiểu Biết Sai Lầm, Web, Face
- Anata – Vô Ngã Là Gì, Web, Face
- Who Am I, Ta Là Ai, Web, Face
- Thấy Chỉ Là Thấy, Web, Face
- Ai Đang Nói, Ai Đang Nghe, Web, Face
- Ai Ăn Thức Thực? Ai Cảm Xúc? Ai Cảm Thọ? Ai Khát Ái? Ai Chấp Thủ?, Web, Face
- Hết Luân Hồi Thì Đi Đâu, Web, Face
- Điều Này Không Thể Xảy Ra, Web, Face
- 8 Pháp Vi Diệu Chưa Từng Có Trong Pháp Và Luật Của Đức Thế Tôn Là Gì?, Web, Face
- Học Từ Từ, Tập Từ Từ, Thực Hành Từ Từ, Web, Face
- Như Thế Nào Là Lộ Trình Tu Tập Thánh Đạo Giác Ngộ?, Web, Face
- Trong Pháp Và Luật Này Có Một Tuần Tự Học Tập, Một Tuần Tự Công Trình, Một Tuần Tự Đạo Lộ?, Web, Face
- Bậc trí theo tuần tự (Pháp Cú 239), Web, Face
- Bốn Đạo Lộ Tu Tập Chỉ Tịnh Samatha – Minh Sát Vipassanā Dẫn Tới Đạo Quả Alahán, Web
- Chớ Quên Lợi Ích Của Chính Mình (Pháp Cú 166), Web, Face
- Học Gì Hết Ngu, Tu Gì Hết Khổ, Web, Face
- Người Già Cao Tuổi, Đầy Bệnh Hoạn, Luôn Ốm Đau Bằng Cách Nào Có Thể Đạt Tới Hạnh Phúc, An Lạc Lâu Dài?, Web, Face
- Bạn Chăm Sóc Thân Thể Của Bạn, Tại Sao Không Chăm Sóc Tâm Trí Của Bạn?, Web, Face
- Ái Dục Trói Buộc Chúng Sinh Vào Khổ Đau Bất Tận Của Luân Hồi Sinh Tử Trong Tam Giới Như Thế Nào?, Web, Face
- 7 Yếu Tố Cần Thiết Đưa Đến Giác Ngộ Là Gì?, Web, Face
- Nhân Để Sinh Giác Ngộ Có Mấy Pháp?, Web, Face
- Pháp Thoại: Thất Giác Chi – 7 Yếu Tố Giác Ngộ, Web
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Nhất: Chánh Niệm., Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Hai: Trạch Pháp, Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Ba: Tinh Tấn, Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Ba: Tinh Tấn (Phần 2 Tiếp Theo), Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Tư: Hỷ, Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Năm: Thư Thái Giác Chi, Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Sáu: Ðịnh, Web, Face
- Yếu Tố Giác Ngộ Thứ Bảy: Xả, Web, Face
- Sự Chứng Đắc Rốt Ráo Là Gì, Web, Face
- “Người Hiền Trí” – Bài 1/4: Kẻ Ngu & Người Hiền Trí Khác Nhau Thế Nào?, Web, Face
- “Người Hiền Trí” – Bài 2/4: Giới (Dhatù – Elements) Là Gì? Xứ (Àyatana – Spheres) Là Gì?, Web, Face
- “Người Hiền Trí” – Bài 3/4: Duyên Khởi Là Gì? (PaṭicCaSamupPāda – Depending Arising), Web, Face
- “Người Hiền Trí” – Bài 4/4: Xứ Phi Xứ (Có Thể & Không Thể) Là Gì? (ṬhānāṭhāNa – Possible And Impossible), Web, Face
- Tà Kiến: “Tánh Biết Không Sinh Không Diệt”, Web, Face
- Làm Thế Nào Diệt Trừ Tà Kiến, Web, Face
- Người Hiền Trí – Bài 3/4: Duyên Khởi Là Gì? (PaṭicCaSamupPāda – Depending Arising), Web, Face
- “Lý Duyên Sinh” Theo “Thanh Tịnh Đạo” P4: Vô Minh Duyên Hành, Web, Face
- Lý Duyên Sinh – Bánh Xe Sinh Tử, Web, Face
- Playlist Loạt Bài Giảng: “Lý Duyên Sinh” Theo “Thanh Tịnh Đạo”, Youtube
- Kinh 7 Trạm Xe, Web, Face
- Vesak 2020 – Cùng Ôn Lại Con Đường Giác Ngộ Giải Thoát , Web, Face
- Tất Cả Pháp Lấy Gì Làm Căn Bản?, Web, Face
- Kāma – Dục (Tham Ái) Và Chanda – Dục (Mong Muốn) Khác Nhau Như Thế Nào?, Web, Face
- Cetanā – Tác Ý Tư Tâm Sở Và Manasikāra – Tác Ý Chú Tâm Khác Nhau Như Thế Nào?, Web, Face
- Chớ Có Tu Lộn Ngược, Web, Face
- Lộn Ngược Là Thế Nào, Web, Face
- Thế Nào Là Tưởng Điên Đảo? Tâm Điên Đảo? Kiến Điên Đảo?, Web, Face
- Thế Nào Là Hão Huyền? Thế Nào Là Vọng Tưởng?, Web, Face
- Thuận Theo Tự Nhiên Nào, Web, Face
- Hàng Ngày Không Quên: Sám Hối – Rải Tâm Từ – Phát Nguyện – Hồi Hướng Công Đức, Web, Face
- Vị Thầy Chân Chính: Một Trợ Duyên Tối Quan Trọng Không Thể Thiếu, Web, Face
- Tìm Gặp Thiện Tri Thức, Web, Face
- Tôn Giả Nhất Cú Và Tôn Giả Cùla-Panthaka, Web, Face
- Danh Mục Các Bài Viết Quan Trọng, Web, FB
- Tôi Nguyện, Web, FB
- Tại Sao Myanmar, Web, FB
- Mục Đích Sử Dụng Facebook Là Gì?, Web, FB
- Sàng Lọc Thông Tin Như Thế Nào?, Web, FB
- Thế Nào Là Tu Đúng Đạo Phật, Web, FB
- Điều Kiện Tham Dự Các Khóa Thiền Minh Sát Vipassana (Tứ Niệm Xứ) Theo Phương Pháp Ngài Trưởng Lão Thiền Sư Mahasi Sayadaw Tại Thiền Viện Ta-Ma-Nê-Chô, Yangon, Miến Điện, Web, FB
- Cái Gì? What? Như Thế Nào? How? Để Làm Gì? For What? – Ba Câu Hỏi Cốt Lõi Trong Minh Sát Tu Tập – Sumangala Bhikkhu Viên Phúc, Web, FB
- Lưu Lại Để Dễ Tìm Các Danh Mục Bài Viết Theo Chủ Đề – Photo Albums Trên Fb Sumangala Bhikkhu Viên Phúc (P1/3), Web, FB
- Lưu Lại Để Dễ Tìm Kiếm Các Bài Viết Quan Trọng: (P2/3) Facebook Links List A Tam Bảo, Nghiệp…, Web, FB
- Lưu Lại Để Dễ Tìm Kiếm Các Bài Viết Quan Trọng: (P3/3) Facebook Links List B Tu Tập Định, Tuệ, Tứ Thánh Đế…, Web, FB
Audio – Video Bài Giảng – Tỳ Khưu Viên Phúc Sumangala – Thiền Viện Tharmanakyaw Mahagandhayon Monastery, Yangon, Myanmar.
- Youtube, Youtube
- Archive, Archive
- Yếu Pháp Tu Tập Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, Youtube
- Thiền Minh Sát Vipassana Lý Thuyết Và Thực Hành, Youtube
- Ehipassiko – Đến Để Thấy: Phóng Sự Về Khóa Tu Thiền Minh Sát Vipassana Tại Chùa Nam Tông SG, Youtube
- Xin Hãy Đừng Phí Phạm Dù Chỉ Mỗi Một Giây – Thiền Sư Sumangala Bhikkhu Viên Phúc, Youtube
- Giới Và Luật Trong Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, Youtube
- Thọ Trì Tam Quy và Ngũ Giới, Web, FB
- 9 Ân Đức Phật, 6 Ân Đức Pháp, 9 Ân Đức Tăng, Web, FB
- Sám Hối – Tha Thứ – Rải Tâm Từ – Phát Nguyện – Hồi Hướng Công Đức, Web, FB