Đi đâu? Làm gì?

Đi đâu? Làm gì?

🔸– RJ: Vâng, đó là về một quyết định mà tôi cần phải đưa ra. Tôi đang xin thị thực thiền ở Myanmar; lựa chọn khác là sang Campuchia để kiếm việc làm, ngừng thiền trong một năm. Nếu thị thực của tôi được chấp nhận, tôi sẽ đến trung tâm thiền Ky… ở Mandalay.

Vị sư nói với tôi rằng ông ấy cảm thấy có vấn đề với tôi, ông ấy không biết tôi, ông ấy nói rằng ông ấy có thể cảm thấy điều đó.

Tôi có xu hướng rất bướng bỉnh. Tôi cũng có vấn đề về giấc ngủ, và tôi đã có một vị thầy – cô người Thái ở Ky… mà tôi không thể học được gì từ vị đó, đối với tôi, cô ấy không phải là một vị thầy thông tuệ.

Tôi mong ước tôi có thể có một lời khuyên về việc rời khỏi con đường này.

🔹– – Sumangala Bhikkhu Viên Phúc:

Đạo hữu muốn gì ngay bây giờ? Công việc hay vipassana? Và nếu Đạo hữu muốn thực hành vipassana, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của Đạo hữu là gì? Sau khi làm rõ những điều này, chúng ta có thể thử tìm ra cách để hoàn thành nó.

🔸– RJ: Tôi thích tu tập thiền, cuộc sống của tôi tốt hơn, tôi hạnh phúc hơn trước.

Tôi muốn cống hiến cuộc đời mình cho Phật giáo, nhưng không phải như là một nữ tu sĩ. Mexico, đất nước của tôi sẽ được lợi ích rất nhiều từ Giáo Pháp.

Chỉ là vị thầy – cô người Thái ở trung tâm Ky…, cứ lặp đi lặp lại rằng chúng ta không nên thực hành Samatha.

Những lời dạy của cô ấy rất mâu thuẫn (đôi khi cô ấy khuyên “hãy nhìn mọi thứ như chúng là”, nhưng sau đó cô ấy sẽ lặp lại “không nên thế này, nên thế kia” trong những tình huống mà cô ấy không thích. Cô ấy đã có rất nhiều kiêu ngạo.

Tôi sợ gặp những vị thầy như cô ấy. Tôi không thể học hỏi từ những người đó.

Còn vị sư người đã nói với tôi rằng “Tôi đã có vấn đề”, vị đó cũng đã rất dễ bị tổn thương khi tôi khăng khăng rằng ông ấy cần phải nói cho tôi biết chính xác vấn đề của tôi là gì (Vị ấy cũng đến từ Ky…). Vị ấy đã ngừng cuộc nói chuyện, và nói rằng tôi đã vô lễ khi đặt câu hỏi về ý kiến của ông ấy.

Tôi nhớ lần tôi có cơ hội nói chuyện với Ngài ở tu viện Phước Sơn. Và tôi nghĩ “Vâng, Tỳ Khưu Sumangala có khác, thế thì không phải tất cả các thầy ở Ky… đều giống vị thầy Thái hay vị sư kia đâu”.

Tôi chỉ sợ rằng tôi không thể có một vị thầy giỏi ở đó. Điều đó đang dấy lên nhiều nghi vấn trong lòng tôi.

Tôi không có internet, nếu có thể gọi được, chỉ cần cho tôi biết thời gian và tôi sẽ bắt được wifi 😊

🔹 – Sumangala Bhikkhu Viên Phúc:

Ở Myanmar, có rất nhiều trung tâm thiền, trường thiền (miễn phí) với rất nhiều các vị Trưởng lão Thiền sư thâm sâu pháp học pháp hành, có đủ năng lực và uy tín, giúp thiền sinh phát triển Định và Tuệ để đạt được Giác ngộ, chấm dứt mọi khổ đau hoàn toàn vĩnh viễn. Từ Giáo lý của Đức Phật, có 4 con đường để đạt được giác ngộ hoàn toàn:

⑴ Samatha đầu tiên và sau đó là Vipassana

(2) Vipassana trước rồi đến Samatha

(3) Samatha và Vipassana song song với nhau

(4) chỉ Vipassana thuần túy.

Nếu đạo hữu muốn đi theo con đường đầu tiên, Samatha trước rồi đến Vipassana, đạo hữu sẽ được khuyên nên theo các trung tâm thiền Pa–auk nổi tiếng nhất.

Nếu đạo hữu muốn đi theo con đường thứ tư, tu tập Vipassana thuần túy, đạo hữu sẽ được hoan nghênh đến các trung tâm thiền Mahasi ở nhiều nơi trên toàn Myanmar, như tu viện Ky…ở Mandalay, hay tu viện Tharmanaykyaw Mahagandhayon của chúng tôi ở Yangon, v.v.

Nhưng điều quan trọng nhất để đạt được kết quả tốt đẹp trong việc thực hành bất kỳ phương pháp thiền nào là hành giả thiền sinh phải tin tưởng thiền sư và dâng hiến sinh mạng cho thiền sư. Chỉ sau khi quyết định và quyết tâm như vậy, thiền sinh mới có thể chấp nhận và tuân theo tất cả các hướng dẫn kể cả những hướng dẫn mà thiền sinh không thích hoặc mâu thuẫn với niềm tin của bản thân mình. Hành giả thiền sinh nào chỉ theo đuổi những gì mình thích hoặc mình hiểu thì không thể tiến xa và sẽ sớm bỏ cuộc.

Hy vọng đạo hữu sẽ có được điều gì đó ích lợi từ những điều trên đây để giúp đạo hữu đưa ra quyết định đúng đắn cho quãng đời còn lại vô cùng quý báu của mình.

Chúc đạo hữu mọi điều tốt đẹp nhất trên con đường đạt được mục tiêu cao nhất của mình.

Với tâm từ.

P. S. Thời gian thích hợp để gọi là 12h – 12h30, Hoặc 21h – 21h30, giờ Yangon.

––––––––––––––––––––––––––––––

Original chat:

– RJ: Well, it’s about a decision I need to take. I am applying for a visa of meditation in Myanmar; the other option is to go to Cambodia to get a job, stop practicing meditation for one year. If my visa is accepted, I would go to the meditation center Ky… in Mandalay.

A monk told me that he feels there is a problem with me, he doesn’t know me, he said he could feel that.

I tend to be very stubborn. I also have sleeping problems, and I already had a Thai teacher from Ky… that I could not learn from, for me she was not a wise teacher.

I wish I could have an advise about leaving this path.

– Sumangala Bhikkhu Viên Phúc:

What do you want right now? Job or vipassana? And if you want to practice vipassana what is your goals in the short term and the long term?After making clear these things we can try to find out a way to accomplish it.

– RJ: I enjoy practicing meditation, my life is better, I am happier than before.

I want to dedicate my life to Buddhism, but not as a nun. Mexico, my country would benefit a lot from the Dharma teachings.

It is just that the Thai teacher from Ky… center, repeated constantly that we should not do Samatha.

Her teachings were so contradictory (sometimes she would advise to “see things as they are”, but then she would repeat “shouldn’t be like this, should it be like that” in situations she didn’t like. She had a huge pride as well.

I am scared to meet more teachers like her. I can’t learn from those people.

The monk that told me “I had a problem”, was also very easily hurt when I insisted that he needed to tell me what exactly was my problem (he is also from Ky…). He just stopped the conversation, said that I was unrespectful for questioning his opinion

I remembered the time I had the opportunity to talk to you here in Phuoc Son monastery. And I thought “well, bhikkhu Sumangala was different, then not all the teachers in Kyunpin are like the Thai teacher or the other monk”

I am just scared that I can’t have a competent teacher at there. That is raising many doubts in my heart

I was without internet, if it is possible to have a call, just let me know what time and I will get the wifi 😊

– Sumangala Bhikkhu Viên Phúc:

In Myanmar, there are many meditation centers, meditation schools (free of charge) with a lot of Meditation masters who have profound knowledge of Dharma and Practice, have enough capacity and prestige, can help meditators develop Concentration (Samadhi) and Wisdom (Panna) to achieve Enlightenment, ending all suffering completely forever.

From the Buddha’s Teachings, there are 4 paths to attain total Enlightenment:

⑴ Samatha first and then Vipassana

(2) Vipassana first and then Samatha

(3) Samatha and Vipassana parallel together

(4) only pure Vipassana.

If you want to go by the first path, Samatha first then Vipassana, you will be advised to follow the most well–known Pa–auk meditation centers.

If you want to go by the fourth path, only pure Vipassana, you will be welcome to Mahasi meditation centers as many as in entire Myanmar, like Kyupin monastery, or our monastery Tharmanaykyaw Mahagandhayon in Yangon, etc.

But the most important thing for getting the results in practicing whatever meditation method is that the yogi should trust the meditation teacher and dedicate himself/herself to the teacher. Only after such a decision and determination the yogi can accept and observe all the instructions including that yogi doaesn’t like or is in contradiction with the yogi’s beliefs. The yogi who follows up only on what he/she likes or understands can not get so far and will give up soon.

Hope you will have something beneficial from the above to help you make the right decision for the rest of your very precious life.

Wishing you all the best in your path to achieving your highest goal.

With metta.a

P.S.: A suitable time to call me is 12h – 12h30, Or 21h – 21h30. Yangon time.

Bài viết liên quan

  • Vị thầy chân chính: một trợ duyên tối quan trọng không thể thiếu, Web, FB
  • Vị thầy hộ trì, Web, FB
  • Theo thầy, Web, FB
  • Thầy & trò, Web, FB
  • Tìm gặp thiện tri thức, Web, FB
  • Đôi lời nhắn nhủ tới những vị sắp xuất gia theo truyền thống Phật giáo nguyên thủy, Web, FB
  • Thiền viện ta-ma-nê-chô, yangon, miến điện – tharmanaykyaw mahagandayon monastery, Web Link
  • Tu tập tuệ
  • Tu tập chỉ (samatho) và quán (vipassanā) vì mục đích gì?, Web Link
  • Chỉ & Quán – Samatha & Vipassana, Web, FB
  • Bát thánh đạo là điều kiện cần và đủ để trở thành bậc thánh, Web
  • Tứ niệm xứ – Cattāro satipaṭṭhānā, Web
  • Để có kết quả “chế ngự tham – ưu trên đời” dẫn đến chứng ngộ niết bàn thì cần tu tập thực hành gieo nhân gì trong đời sống hàng ngày?, Web Link
  • Thiền sư mahasi – thiền minh sát tứ niệm xứ vipassanā satipaṭṭhānā, Web Link
  • Làm thế nào phát triển tuệ minh sát?, Web Link
  • Thế nào là thực hành đúng đắn minh sát tứ niệm xứ?, Web Link
  • Tất cả chỉ có bấy nhiêu để có thể thực hành đúng đắn tứ niệm xứ – minh sát Vipassnā, Web, FB
  • Liệu có thể thực hành thiền minh sát vipassanā mà không cần học tỉ mỉ vi diệu pháp (abhidhamma), và pháp duyên khởi (paṭiccasamuppāda) không?, Web Link
  • Đi đâu? Làm gì?, Web
  • Thiền minh sát Vipassana và Tứ diệu đế, Web, FB
  • Thực hành minh sát tứ niệm xứ tứ niệm xứ vipassanā satipaṭṭhānā để thành tựu thất giác chi như thế nào?, Web Link
  • Tu tập định cùng với tu tập tứ niệm xứ, Web, FB
  • Tu Tập Chỉ (SAMATHO) và Quán (VIPASSANĀ) vì mục đích gì, Web
  • Tất cả chỉ có bấy nhiêu để có thể thực hành đúng đắn tứ niệm xứ – minh sát Vipassnā, Web, FB
  • Tránh đẽo cày ở ngã tư đường!, Web Link
  • Vấn đáp về Thiền Minh Sát, Web, FB
  • Thiền tập, Web Link
  • Chuẩn bị tâm thái trước khi hành thiền, Web, Youtube, Web Link
  • Cần phải làm những gì để có được thái độ đúng đắn khi thực hành thiền tập, Web
  • Cái gì, như thế nào, để làm gì, Web, FB
  • Căn bản thực hành tứ niệm xứ
  • Căn bản thực hành tứ niệm xứ minh sát Vipassana, Web
  • Phá vỡ khái niệm chế định – tục đế
  • Thể nhập bản chất thực tại – chân đế, Web Link
  • Thiền hành trong khóa tu tại tuệ đức, sg, Web Link
  • Covid 19 – phong tỏa tại gia: chúng ta có thể làm những gì góp phần diệt trừ dịch bệnh tự bảo vệ mình, bảo vệ người khác?, Web Link
  • Lưu ý khi thực tập thiền hành, Web Link
  • Thiền hành – pháp thoại, Youtube
  • Lợi ích của thiền hành, Web
  • Ăn trong thiền quán, Web
  • Mahasi sayadaw vipasana meditation instructions
  • Hướng dẫn thực hành thiền minh sát vipassana by tharmaneykyaw sayadaw
  • English version. Youtube, Web Link
  • Phần 1 – thực hành thiền minh sát tứ niệm xứ quan trọng như thế nào?
  • (ngài thiền sư ta-ma-nê-chô – tharmanaykyaw sayadaw ashin dhammikabivamsa) ), Web Link
  • Pháp thoại trực tuyến online 2021, Web Link
  • Thiền sư ta-ma-nê-chô và cuốn sách “phỏng vấn thiền sư mahasi” về thiền minh sát vipassana, Web Link
  • Sayadaw tharmanaykyaw u dhammika – abhivamsa được trao tặng danh hiệu cao quí:
  • Aggamahāganthavācakapaṇḍita, Web Link
  • Có bao nhiêu nghĩa của câu “con đường độc nhất (duy nhất)” trong bài kinh tứ niệm xứ (satipaṭṭhāna sutta)?, Web Link
  • Tứ niệm xứ tu tập, làm cho sung mãn đem lại thành quả gì?, Web Link
  • Hộ trì cho mình, hộ trì người khác, Web Link
  • Lợi ích tu tập tứ niệm xứ, Web Link
  • Thấy biết cái gì thì được coi là thấy biết ‘như thật’, ‘như nó đang là’ khi thực hành tu tập minh sát tứ niệm xứ Vipassnā satipaṭṭhānā?, Web, FB
  • Như thế nào là hiểu biết một cách như thật❓thấy như chúng đang là❓, Web
  • Như nó đang là!, Web Link
  • Tập trung vào đề mục chính để vun bồi phát triển định trong tu tập thực hành thiền minh sát vipassnā tứ niệm xứ, Web, FB
  • Cảm thọ – yếu tố tối quan trọng trong thiền tập minh sát tứ niệm xứ, Web Link
  • Tưởng – saññā là gì? minh sát về tưởng như thế nào?, Web Link
  • Vô Thường Tưởng được tu tập như thế nào? Để đạt được mục đích gì?, Web
  • Sắc – thọ – tưởng – hành – thức, Web, FB
  • Ngũ uẩn = sắc + thọ + tưởng + hành + thức = vô thường = khổ = vô ngã, Web Link
  • Kham nhẫn – Patience, Web
  • Cái gì là vị ngọt – sự nguy hiểm – sự xuất ly, Web, FB
  • Từ bỏ (từ bỏ những gì? từ bỏ đem lại cái gì? từ bỏ là thế nào?), Web Link
  • Đi đâu? Làm gì?, Web
  • Tất cả là vô thường – vô thường là khổ – khổ là vô ngã – vô ngã là “cái này không là của tôi, cái này không là tôi, cái này không là tự ngã của tôi.”, Web Link
  • Minh sát tuệ đầu tiên là gì?được tu tập như thế nào?
  • Minh sát tuệ đầu tiên là gì, được tu tập như thế nào (bài 1/2), Web, FB
  • Minh sát tuệ đầu tiên là gì, được tu tập như thế nào (bài 2/2), Web, FB
  • Mười tám tuệ quán minh sát chính atthārasa mahāvipassanā là gì?, Web Link
  • Cần phải vượt qua ánh sáng của tự do như thế nào?, Web Link
  • Lợi ích phòng hộ các căn là gì, Web, FB
  • Thế nào là không nắm giữ tướng chung, không nắm tướng riêng, Web, FB
  • Không xa rời trú xứ an toàn, Web Link
  • Suy nghĩ quá nhiều = tạo ra những vấn đề ảo tưởng, mơ hồ thậm chí không thể xảy ra ở đó., Web Link
  • Không than việc đã qua, Không mong việc sắp tới, Sống ngay với hiện tại., Web
  • Bài học về chú tâm cảnh giác, thu thúc lục căn, để khỏi trôi lăn trong sinh tử luân hồi, Web Link
  • Lộn ngược là thế nào, Web, FB
  • Thế nào là hão huyền, thế nào là vọng tưởng, Web, FB
  • Thế nào là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo, Web, FB
  • Kāma – dục (tham ái) và chanda – dục (mong muốn), Web, FB
  • Đại thiền sư mogok: lược đồ lý duyên sanh (paṭiccasamuppāda), Web Link
  • Sinh – diệt và niết bàn?, Web Link
  • Làm thế nào diệt trừ tà kiến, Web, FB
  • “tu tập và phát triển thái độ không bám níu, không chấp trước vào bất cứ cái gì trên đời này” là tu tập cái gì? như thế nào?, Web Link
  • Luyện tập tỉnh giác trong việc “đi tới” và “đi lui” như thế nào?, Web Link
  • Chỉ bằng chánh niệm thì không thể biết và thấy các pháp như thật, Web
  • Vai trò của sát na định – khaṇika samādhi trong thiền minh sát vipassanā, Web Link
  • Pháp âm: “yếu pháp tu tập tuệ giải thoát”, Web Link
  • Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát
  • Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát. Bài 2/6 – tứ niệm xứ, Web, FB
  • Quán pháp – tứ thánh đế: thực hành tu tập định – tuệ hiệp thế dẫn đến định – tuệ siêu thế như thế nào?, Web Link
  • Chúng ta không thể kiểm soát mọi thứ, chúng ta có thể lựa chọn cách phản ứng., Web Link
  • Từ bỏ (từ bỏ những gì? từ bỏ đem lại cái gì? từ bỏ là thế nào? ), Web Link
  • Buông bỏ nhiều – an lạc nhiều, buông bỏ hoàn toàn – an lạc tối thượng niết bàn., Web Link
  • Đoạn tận tham sân si bằng cách nào?, Web
  • Ngũ uẩn là gì, Web, FB

Audio bài giảng

  • (46) quán pháp: ngũ uẩn – vị ngọt, sự nguy hiểm, sự xuất ly. thiền sư viên phúc, Archive
  • (47) quán ngũ uẩn: sắc – thọ – tưởng – hành – thức – không phải của ta hãy từ bỏ nó., Archive
  • Sắc – thọ – tưởng – hành – thức, Web, FB
  • Ngũ uẩn = sắc + thọ + tưởng + hành + thức = vô thường = khổ = vô ngã, Web Link
  • Kham nhẫn – Patience, Web
  • Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát. Bài 4/6 – như lý tác ý, Web, FB
  • Như lý tác ý: có bao nhiêu cách quán vô thường – khổ – vô ngã của ngũ uẩn trong thực hành tu tập hàng ngày, Web
  • (48) như lý tác ý ngũ thủ uẩn là rỗng không là trống không, Archive
  • Cần như lý tác ý, Web, FB
  • Cái gì là vị ngọt – sự nguy hiểm – sự xuất ly, Web, FB
  • Làm thế nào phát triển tuệ minh sát? (như lý tác ý ngũ thủ uẩn), Web Link
  • Như nó đang là, Web, FB
  • Đi đâu? Làm gì?, Web
  • Cetanā – tác ý tư tâm sở và manasikāra – tác ý chú tâm khác nhau như thế nào? , Web Link
  • Hiện tại lạc trú là gì, Web, FB
  • Trí tuệ và từ bi, Web
  • Pháp thượng nhân. Uttarimanussadhammo, Web, FB
  • Sayādaw u sīlānanda – myanmar.
  • Thuyết anatta-vô ngã trong Phật giáo, Web, FB
  • Vô ngã là vô thường & khổ, Web, FB
  • Vô ngã: hiểu biết đúng đắn và hiểu biết sai lầm, Web, FB
  • Anata – vô ngã là gì, Web, FB
  • Who am I, ta là ai, Web, FB
  • Thấy chỉ là thấy, Web, FB
  • Ai đang nói, ai đang nghe, Web, FB
  • Ai ăn thức thực, ai cảm xúc, Web, FB
  • Hết luân hồi thì đi đâu? (xưa cũng như nay, như lai chỉ nói nên sự khổ và sự diệt khổ.), Web Link
  • Hỏi và đáp về linh hồn, thức, cái biết, xuất gia, Web Link
  • Điều này không thể xảy ra, Web, FB
  • 8 pháp vi diệu chưa từng có, Web, FB
  • Thần dược: “Nói lời tốt lành – Nghĩ điều chân chính – Làm việc hướng thượng”, Web
  • Thần chú siêu thoát, Web
  • Trí tuệ và từ bi, Web
  • Người hoàn toàn mới đến với Đạo Phật cần bắt đầu từ đâu?, Web, FB
  • Như thế nào là lộ trình tu tập thánh đạo giác ngộ, Web, FB
  • Lộ trình tu tập đoạn tận sanh già chết là gì? (các bước thực hành cụ thể dẫn đến siêu thoát tam giới – chứng ngộ niết bàn), Web Link
  • Lội cắt ngang dòng sông ma vương qua bờ bên kia một cách an toàn như thế nào? 11 pháp cần vun bồi đầy đủ để có thể lớn mạnh, tăng thịnh, thành mãn trong pháp và luật là gì?, Web Link
  • Hãy quay về học và hành nền tảng cơ bản phật giáo, chớ có viển vông há miệng chờ sung., Web Link
  • Giác ngộ thình lình? (hoát nhiên đại ngộ?), Web Link
  • Trong pháp và luật này có một tuần tự học tập, Web, FB
  • Bậc trí theo tuần tự (Pháp cú 239), Web, FB
  • Học từ từ, tập từ từ, thực hành từ từ, Web, FB
  • Gieo nhân lành sẽ gặt quả lành – càng sớm càng nhiều càng tốt. (trẻ em nên bắt đầu từ đâu?), Web Link
  • Chớ quên lợi ích của chính mình (Pháp cú 166), Web, FB
  • Học gì hết ngu, tu gì hết khổ, Web, FB
  • Người già cao tuổi, đầy bệnh hoạn, luôn ốm đau, Web, FB
  • Chăm sóc tâm trí của bạn, Web, FB
  • Trau dồi tâm (bhāvanā -thiền tập) là chữa bệnh tâm loạn, Web Link
  • Ái dục trói buộc chúng sinh vào khổ đau bất tận của luân hồi sinh tử trong tam giới như thế nào❓ (lời phật về ái dục – taṇhā: kinh pháp cú – dhammapada – bài 1), Web
  • 7 yếu tố cần thiết đưa đến giác ngộ là gì? (thất giác chi), Web Link
  • Nhân để sinh giác ngộ có mấy pháp?, Web Link
  • Yếu tố giác ngộ thứ nhất: chánh niệm., Web Link
  • Yếu tố giác ngộ thứ hai: trạch pháp, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ ba: dũng cảm tinh tấn, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ ba: tinh tấn (phần 2 tiếp theo), Web Link
  • Yếu tố giác ngộ thứ tư: hỷ, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ năm: thư thái giác chi, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ sáu: định, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ bảy: xả, Web, FB
  • Thất giác chi – 7 yếu tố giác ngộ, Web

Pháp thoại hướng dẫn thiền sinh việt nam tu tập thiền minh sát vipassana tại thiền viện tharmanakyaw mahagandhayon monastery, yangon, myanmar, 18 – 23/5/2018 bởi sumangala bhikkhu viên phúc: , Youtube

  • ⑴ niệm và trạch pháp giác chi, Youtube
  • ⑵ tinh tấn giác chi https://youtu.be/9uk1spgjfsm
  • ⑶ hỷ giác chi, Youtube
  • ⑷ thư thái và định giác chi, Youtube
  • ⑸ xả giác chi, Youtube
  • Sự chứng đắc rốt ráo là gì, Web, FB
  • Kẻ ngu – người thông minh – bậc hiền trí, Web Link
  • Người hiền trí – bài 1/4: kẻ ngu & người hiền trí khác nhau thế nào?, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 1/4: kẻ ngu & người hiền trí khác nhau thế nào?, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 2/4: giới (dhatù – elements) là gì? Xứ (àyatana – spheres) là gì, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 3/4: duyên khởi là gì? (paṭic­ca­samup­pāda­ – depending arising), Web, FB
  • Tà kiến: tánh biết không sinh không diệt, Web, FB
  • Làm thế nào diệt trừ tà kiến, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 3/4: duyên khởi là gì? (paṭic­ca­samup­pāda­ – depending arising), Web, FB
  • Lý duyên sinh p4 vô minh duyên hành, Web, FB
  • Lý duyên sinh p8 bánh xe sinh tử , Web, FB
  • Thời gian có hay không?, Web Link
  • Playlist loạt bài giảng: “lý duyên sinh” theo “thanh tịnh đạo”, Youtube
  • Kinh 7 trạm xe, Web, FB
  • Vesak 2020 – cùng ôn lại con đường giác ngộ giải thoát, Web, FB
  • Sám hối – rải tâm từ – phát nguyện – hồi hướng công đức, Web, FB

Bài viết trên Facebook, 27 tháng 2,2023