Chỉ dẫn cách hành Thiền Minh Sát, Thiền viện Tharmanaykyaw 3/2023

Chỉ dẫn cách hành Thiền Minh Sát – Pháp thoại Sumangala Bhikkhu Viên Phúc

Thiền viện Tharmanaykyaw Mahaganghayon Yangon Myanmar 3/2023

Món quà Pháp bảo (Audio) dành cho các thiền sinh – hành giả đang khao khát tầm cầu con đường dẫn đến giác ngộ giải thoát hoàn toàn và vĩnh viễn mọi khổ đau phiền não, chấm dứt sinh tử luân hồi trong Tam giới, đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự – Niết bàn.

Sādhu! Sādhu! Sādhu!

Lành thay! Lành thay! Lành thay!

Link tới Achive

🍀 PHÁP THOẠI 3/2023 CHỈ DẪN THỰC HÀNH THIỀN MINH SÁT: Món quà Pháp bảo (Audio) – Sumangala Bhikkhu Viên Phúc tại Thiền viện Tharmanaykyaw Mahaganghayon Yangon Myanmar
Món quà Pháp bảo (Audio) dành cho các thiền sinh đang thực hành Minh Sát Tứ Niệm Xứ theo phương pháp Đại trưởng lão Thiền Sư Mahasi Sayadaw – dẫn đến giác ngộ giải thoát hoàn toàn và vĩnh viễn mọi khổ đau phiền não, chấm dứt sinh tử luân hồi trong Tam giới, đạt được hạnh phúc thật sự tự do thật sự – Niết bàn.
Sādhu! Sādhu! Sādhu!
Lành thay! Lành thay! Lành thay!
———————————————————–
MP3 trên archive.org
———————————————————–
Bài 1: Quán Thân – Quán Tâm (Mahasi Sayadaw)
Bài 3: Kinh Hành (Mahasi Sayadaw)
Bài 4: Tuệ quán trong sinh hoạt (Mahasi Sayadaw)
Bài 5: Minh Sát Tuệ – Đạo Quả – Niết Bàn (Mahasi Sayadaw)
Bài 6: Vì sao được giải thoát (Mahasi Sayadaw)
Bài 7: Trình Pháp như thế nào? (U Pandita Sayadaw)
Bài 8: Ba Câu Hỏi Cốt Lõi Minh Sát Tu Tập (Sumangala Bhikkhu Viên Phúc)
Bài 9: Vấn Đáp 1 1-3 về Đức tin, Tinh tấn, Hoài nghi (Mahasi Sayadaw)
Bài 10: Vấn Đáp 2 4-9 về Chân Để và Tục Để (Mahasi Sayadaw)
Bài 11: Vấn Đáp 3 10-15 về Đặt tên, về Niệm thầm (Mahasi Sayadaw)
Bài 12: Vấn Đáp 4 16-19 về Cách Ngồi, về Tịnh Khẩu (Mahasi Sayadaw)
Bài 13: Vấn Đáp 5 20-30 về Thiền tập khi Đi Đứng Ngồi Nằm (Mahasi Sayadaw)
Bài 14: Vấn Đáp 6 31-35 về Đốn Ngộ, về Tuổi Tác (Mahasi Sayadaw)
Bài 15: Vấn Đáp 7 36-45 về Chứng đắc Đạo Quả thời nay, về Sở tri chướng (Mahasi Sayadaw)
Bài 16: Vấn Đáp 8 46-60 về Chứng ngộ Vô Ngã, Niết Bàn (Mahasi Sayadaw)
———————————————————–
Đường link trên youtube:
———————————————————–
Bài 1: Quán Thân – Quán Tâm (Mahasi Sayadaw)
Bài 2: Quán Thọ (Mahasi Sayadaw)
Bài 3: Kinh hành (Mahasi Sayadaw)
Bài 4: Tuệ Quán Trong Sinh Hoạt (Mahasi Sayadaw)
Bài 5: Minh Sát Tuệ – Đạo Quả – Niết Bàn (Mahasi Sayadaw)
Bài 6: Vì sao được giải thoát (Mahasi Sayadaw)
Bài 7: Trình Pháp như thế nào? (U Pandita Sayadaw)
Bài 8: Ba Câu Hỏi Cốt Lõi (Sumangala Bhikkhu Viên Phúc)
Bài 9: Vấn Đáp 1 1-3 về Đức tin Tinh tấn Hoài nghi (Mahasi Sayadaw)
Bài 10: Vấn Đáp 2 4-9 về Chân Để và Tục Để (Mahasi Sayadaw)

CHỈ DẪN CÁCH HÀNH THIỀN MINH SÁT

Mahasi Sayadaw | Soạn dịch: Thiện–Anh Phạm–Phú–Luyện

––––––––––––––––––––––––––––––

Thực tập Thiền Minh Sát là nỗ lực của thiền sinh để hiểu được đúng đắn bản chất các hiện tuợng tâm–vật–lý đang xảy ra chính trong thân tâm của mình.

Thân thể mà thiền sinh nhận biết rõ ràng là một nhóm tính chất vật chất gọi là Sắc Uẩn (Rupa).

Các hiện tượng tinh thần hay tâm lý là những hoạt động của tâm được gọi là Danh Uẩn (Nama).

Các hiện tượng thuộc thân tâm (danh sắc) đang xảy ra nên được thiền sinh nhận biết rõ ràng mỗi khi thấy, nghe, ngửi, nếm, đụng, hay suy nghĩ.

Phải chú tâm theo dõi và ghi nhận như ‘thấy, thấy’, ‘nghe, nghe’, ‘ngửi, ngửi’, ‘nếm, nếm’, ‘đụng, đụng’, ‘nghĩ, nghĩ’.

Tuy nhiên, vào lúc mới thực tập, thiền sinh không thể nào ghi nhận hết từng đối tượng đang xảy ra như vậy. Do đó, thiền nên bắt đầu ghi nhận những gì nổi bật và dễ nhận biết nhất.

[QUÁN THÂN]

Khi thở, bụng phồng rồi xẹp và chuyển động này luôn luôn rõ ràng. Tính chất vật lý hay sắc pháp này được biết đến như là yếu tố gió chuyển động hay Phong Đại (vayodhatu).

Thiền sinh nên bắt đầu bằng cách chú tâm ghi nhận chuyển động phồng xẹp của bụng. Bạn sẽ thấy bụng phồng khi bạn thở vào và xẹp khi bạn thở ra. Chuyển động phồng nên được thầm ghi nhận là ‘phồng’ và tương tự chuyển động xẹp được ghi nhận là ‘xẹp’.

Ban đầu, nếu không thể theo dõi được chuyển động một cách rõ ràng như vậy, thiền sinh có thể áp nhẹ bàn tay vào bụng.

Đừng thay đổi cách thở.

Đừng bao giờ thở nhanh hay chậm lại, cũng đừng thở mạnh. Bạn sẽ mệt nếu thay đổi cách thở. Hãy thở một cách đều đặn bình thường và ghi nhận chuyển động phồng và xẹp của bụng ngay khi đang xảy ra.

Hãy thầm ghi nhận thôi chứ không phải nói thành lời. Trong pháp hành Minh Sát, những gì được gọi tên hay nói ra không thành vấn đề mà quan trọng là nhận biết đối tượng.

Trong khi ghi nhận bụng phồng, hãy theo dõi chuyển động từ lúc đầu cho đến lúc cuối giống như là bạn đang thấy rõ với chính mắt của mình.

Theo dõi chuyển động phồng bằng cách ghi nhận cùng lúc với chuyển động của bụng đang xảy ra.

Chuyển động và tâm ghi nhận chuyển động phải đồng thời như viên đá ném trúng mục tiêu. Hãy ghi nhận tương tự như vậy với chuyển động xẹp của bụng.

[QUÁN TÂM]

Tâm có thể phóng đi đây đó trong khi bạn đang cố gắng theo dõi chuyển động của bụng. Điều này phải được ghi nhận ‘phóng tâm, phóng tâm’. Khi được ghi nhận như thế một hoặc hai lần, tâm ngừng phóng và lúc đó bạn trở về theo dõi sự phồng xẹp của bụng.

Bất cứ tư tưởng hay suy nghĩ nào xảy ra cũng đều phải được ghi nhận hết.

Nếu bạn tưởng tượng, hãy ghi nhận ‘tưởng tượng, tưởng tượng’.

Nếu bạn suy nghĩ, hãy ghi nhận ‘suy nghĩ, suy nghĩ’.

Nếu bạn tính toán, hãy ghi nhận ‘tính toán, tính toán’.

Nếu bạn nhận biết, hãy ghi nhận ‘biết, biết’.

Nếu bạn cảm thấy vui sướng, hãy ghi nhận‘vui, vui’.

Nếu bạn cảm thấy chán, hãy ghi nhận ‘chán, chán’.

Nếu bạn cảm thấy thích thú, hãy ghi nhận ‘thích, thích’.

Nếu bạn cảm thấy nản lòng, hãy ghi nhận ‘nản, nản’.

Nếu tâm tới một nơi nào, hãy ghi nhận ‘tới, tới’. Nếu bạn tưởng tượng gặp một người nào, hãy ghi nhận ‘gặp, gặp’.

Nếu bạn tưởng tượng gặp và nói chuyện với ai, hãy ghi nhận ‘nói, nói’.

Ghi nhận tất cả các hoạt động của tâm như vậy được gọi là quán tâm trên tâm hay là Niệm Tâm (cittanupassana).

Vì không ghi nhận được những hoạt động của tâm, chúng ta có khuynh hướng đồng hóa chúng với một người hay cá nhân, cho chính ‘Tôi’ tưởng tượng, suy nghĩ, tính toán, nhận biết…

Ta nghĩ rằng có một người từ thuở ấu thời cho đến bây giờ sống và suy nghĩ. Thật ra, không có một cá nhân nào như thế hiện hữu mà chỉ có những hoạt động liên tục của tâm mà thôi.

Đó là lý do tại sao ta phải ghi nhận những hoạt động của tâm để biết chúng thật sự là vậy và ghi nhận mỗi một hoạt động của tâm ngay khi chúng vừa sanh khởi.

Khi được ghi nhận như thế, nó có khuynh hướng biến mất và chúng ta trở lại ghi nhận chuyển động phồng xẹp của bụng.

Xem tiếp tại đây: https://www.budsas.net/uni/u–ngan/thienminhsat–vn.htm

––––––––––––––––––––––––––––––

Bài viết liên quan

Món qùa pháp bảo (audio)

Các bài pháp thoại tại thiền việnTa ma nê chô (Tharmanaykyaw), Yangon, Myanmar 5/2019 by Sumangala Bhikkhu Viên Phúc., Web Link

Tu tập tuệ

  • Tu tập chỉ (samatho) và quán (vipassanā) vì mục đích gì?, Web Link
  • Chỉ & Quán – Samatha & Vipassana, Web, FB
  • Bát thánh đạo là điều kiện cần và đủ để trở thành bậc thánh, Web
  • Tứ niệm xứ – Cattāro satipaṭṭhānā, Web
  • Để có kết quả “chế ngự tham – ưu trên đời” dẫn đến chứng ngộ niết bàn thì cần tu tập thực hành gieo nhân gì trong đời sống hàng ngày?, Web Link
  • Thiền sư mahasi – thiền minh sát tứ niệm xứ vipassanā satipaṭṭhānā, Web Link
  • Làm thế nào phát triển tuệ minh sát?, Web Link
  • Thế nào là thực hành đúng đắn minh sát tứ niệm xứ?, Web Link
  • Tất cả chỉ có bấy nhiêu để có thể thực hành đúng đắn tứ niệm xứ – minh sát Vipassnā, Web, FB
  • Liệu có thể thực hành thiền minh sát vipassanā mà không cần học tỉ mỉ vi diệu pháp (abhidhamma), và pháp duyên khởi (paṭiccasamuppāda) không?, Web Link
  • Thực hành bát chánh đạo thông qua thực hành thiền tập minh sát tứ niệm xứ Vipassanā Satipaṭṭhānā, Web
  • Thiền minh sát Vipassana và Tứ diệu đế, Web, FB
  • Thực hành minh sát tứ niệm xứ tứ niệm xứ vipassanā satipaṭṭhānā để thành tựu thất giác chi như thế nào?, Web Link
  • Tu tập định cùng với tu tập tứ niệm xứ, Web, FB
  • Đôi lời nhắn nhủ sách tấn tới một vị hành giả tầm cầu giác ngộ giải thoát, Web
  • Tất cả chỉ có bấy nhiêu để có thể thực hành đúng đắn tứ niệm xứ – minh sát Vipassnā, Web, FB
  • Tránh đẽo cày ở ngã tư đường!, Web Link
  • Vấn đáp về thiền minh sát – by sayadaw u silananda , Web Link
  • Thiền tập, Web Link
  • Chuẩn bị tâm thái trước khi hành thiền, Web, Youtube
  • Cần phải làm những gì để có được thái độ đúng đắn khi thực hành thiền tập, Web
  • Cái gì, như thế nào, để làm gì, Web, FB
  • Căn bản thực hành tứ niệm xứ minh sát vipassana – thiền hành & thiền tọa, Web Link
  • Phá vỡ khái niệm chế định – tục đế, thể nhập bản chất thực tại – chân đế, Web, FB
  • Thiền hành trong khóa tu tại tuệ đức, sg, Web Link
  • Covid 19 – phong tỏa tại gia: chúng ta có thể làm những gì góp phần diệt trừ dịch bệnh tự bảo vệ mình, bảo vệ người khác?, Web Link
  • Lưu ý khi thực tập thiền hành, Web Link
  • Thiền hành – pháp thoại, Youtube
  • Lợi ích của thiền hành, Web
  • Ăn trong thiền quán, Web

Mahasi Sayadaw Vipasana meditation instructions

Hướng dẫn thực hành thiền minh sát vipassana by tharmaneykyaw sayadaw

  • English version. Youtube
  • Phần 1 – thực hành thiền minh sát tứ niệm xứ quan trọng như thế nào? (ngài thiền sư ta-ma-nê-chô – tharmanaykyaw sayadaw ashin dhammikabivamsa) ), Web Link
  • Pháp thoại trực tuyến online 2021, Web Link
  • Thiền sư ta-ma-nê-chô và cuốn sách “phỏng vấn thiền sư mahasi” về thiền minh sát vipassana, Web Link
  • Sayadaw tharmanaykyaw u dhammika – abhivamsa được trao tặng danh hiệu cao quí: aggamahāganthavācakapaṇḍita, Web Link
  • Có bao nhiêu nghĩa của câu “con đường độc nhất (duy nhất)” trong bài kinh tứ niệm xứ (satipaṭṭhāna sutta)?, Web Link
  • Tứ niệm xứ tu tập, làm cho sung mãn đem lại thành quả gì?, Web Link
  • Hộ trì cho mình, hộ trì người khác (độ mình tức độ người), Web Link
  • Tứ niệm xứ tu tập, làm cho sung mãn đem lại thành quả gì, Web, FB
  • Thấy biết cái gì thì được coi là thấy biết ‘như thật’, ‘như nó đang là’ khi thực hành tu tập minh sát tứ niệm xứ Vipassnā satipaṭṭhānā?, Web, FB
  • Như thế nào là hiểu biết một cách như thật❓thấy như chúng đang là❓, Web
  • Như nó đang là!, Web Link
  • Tập trung vào đề mục chính để vun bồi phát triển định trong tu tập thực hành thiền minh sát vipassnā tứ niệm xứ, Web, FB
  • Cảm thọ – yếu tố tối quan trọng trong thiền tập minh sát tứ niệm xứ, Web Link
  • Tưởng – saññā là gì? minh sát về tưởng như thế nào?, Web Link
  • Vô Thường Tưởng được tu tập như thế nào? Để đạt được mục đích gì?, Web
  • Sắc – thọ – tưởng – hành – thức, Web, FB
  • Ngũ uẩn = sắc + thọ + tưởng + hành + thức = vô thường = khổ = vô ngã, Web Link
  • Kham nhẫn – Patience, Web
  • Cái gì là vị ngọt – sự nguy hiểm – sự xuất ly? , Web Link
  • Từ bỏ (từ bỏ những gì? từ bỏ đem lại cái gì? từ bỏ là thế nào?), Web Link
  • 5 uẩn x 4 tà kiến, Web
  • Tất cả là vô thường – vô thường là khổ – khổ là vô ngã – vô ngã là “cái này không là của tôi, cái này không là tôi, cái này không là tự ngã của tôi.”, Web Link
  • Minh sát tuệ đầu tiên là gì?được tu tập như thế nào?
  • Bài 1/2: hướng dẫn tu tập vun bồi và phát triển tuệ phân biệt danh sắc của ngài đại trưởng lão thiền sư mahasi, Web Link
  • Minh sát tuệ đầu tiên là gì?được tu tập như thế nào?
  • Bài 2/2: phương pháp tu tập vun bồi và phát triển tuệ phân biệt danh sắc nāma – rūpa – pariccheda – ñāṇa theo “thanh tịnh đạo”, Web Link
  • Mười tám tuệ quán minh sát chính atthārasa mahāvipassanā là gì?, Web Link
  • Cần phải vượt qua ánh sáng của tự do như thế nào?, Web Link
  • Lợi ích phòng hộ các căn là gì, Web, FB
  • Thế nào là không nắm giữ tướng chung, không nắm tướng riêng, Web, FB
  • Không xa rời trú xứ an toàn, Web Link
  • Suy nghĩ quá nhiều = tạo ra những vấn đề ảo tưởng, mơ hồ thậm chí không thể xảy ra ở đó., Web Link
  • Không than việc đã qua, Không mong việc sắp tới, Sống ngay với hiện tại., Web
  • Bài học về chú tâm cảnh giác, thu thúc lục căn, để khỏi trôi lăn trong sinh tử luân hồi, Web Link
  • Lộn ngược là thế nào, Web, FB
  • Thế nào là hão huyền, thế nào là vọng tưởng, Web, FB
  • Thế nào là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo, Web, FB
  • Kāma – dục (tham ái) và chanda – dục (mong muốn), Web, FB
  • Đại thiền sư mogok: lược đồ lý duyên sanh (paṭiccasamuppāda) , Web Link
  • Sinh – diệt và niết bàn?, Web Link
  • Làm thế nào diệt trừ tà kiến, Web, FB
  • “tu tập và phát triển thái độ không bám níu, không chấp trước vào bất cứ cái gì trên đời này” là tu tập cái gì? như thế nào?, Web Link
  • Luyện tập tỉnh giác trong việc “đi tới” và “đi lui” như thế nào?, Web Link
  • Chỉ bằng chánh niệm thì không thể biết và thấy các pháp như thật, Web
  • Vai trò của sát na định – khaṇika samādhi trong thiền minh sát vipassanā, Web Link
  • Pháp âm: “yếu pháp tu tập tuệ giải thoát”, Web Link
  • Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát
  • Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát. Bài 2/6 – tứ niệm xứ, Web, FB
  • Quán pháp – tứ thánh đế: thực hành tu tập định – tuệ hiệp thế dẫn đến định – tuệ siêu thế như thế nào?, Web Link
  • Chúng ta không thể kiểm soát mọi thứ, chúng ta có thể lựa chọn cách phản ứng., Web Link
  • Từ bỏ (từ bỏ những gì? từ bỏ đem lại cái gì? từ bỏ là thế nào? ), Web Link
  • Buông bỏ nhiều – an lạc nhiều, buông bỏ hoàn toàn – an lạc tối thượng niết bàn., Web Link
  • Đoạn tận tham sân si bằng cách nào?, Web
  • Ngũ uẩn là gì, Web, FB

Audio bài giảng

  • (46) quán pháp: ngũ uẩn – vị ngọt, sự nguy hiểm, sự xuất ly. thiền sư viên phúc, Archive
  • (47) quán ngũ uẩn: sắc – thọ – tưởng – hành – thức – không phải của ta hãy từ bỏ nó., Archive
  • Sắc – thọ – tưởng – hành – thức, Web, FB
  • Ngũ uẩn = sắc + thọ + tưởng + hành + thức = vô thường = khổ = vô ngã, Web Link
  • Kham nhẫn – Patience, Web
  • Yếu pháp tu tập tuệ giải thoát. Bài 4/6 – như lý tác ý, Web, FB
  • Như lý tác ý: có bao nhiêu cách quán vô thường – khổ – vô ngã của ngũ uẩn trong thực hành tu tập hàng ngày, Web
  • (48) như lý tác ý ngũ thủ uẩn là rỗng không là trống không, Archive
  • Cần như lý tác ý, Web, FB
  • Cái gì là vị ngọt – sự nguy hiểm – sự xuất ly, Web, FB
  • Làm thế nào phát triển tuệ minh sát? (như lý tác ý ngũ thủ uẩn), Web Link
  • Như nó đang là!, Web Link
  • 5 uẩn x 4 tà kiến, Web
  • Cetanā – tác ý tư tâm sở và manasikāra – tác ý chú tâm khác nhau như thế nào? Web Link
  • Hiện tại lạc trú là gì, Web, FB
  • Trí tuệ và từ bi, Web
  • Pháp thượng nhân. Uttarimanussadhammo, Web, FB

Sayādaw U Sīlānanda – Myanmar.

  • ① thuyết anatta-vô ngã trong phật giáo, Web Link
  • ② vô ngã là vô thường & khổ, Web Link
  • ③ vô ngã: hiểu biết đúng đắn và hiểu biết sai lầm, Web Link
  • Anata – vô ngã là gì, Web, FB
  • Who am I, ta là ai, Web, FB
  • Thấy chỉ là thấy, Web, FB
  • Ai đang nói, ai đang nghe, Web, FB
  • Ai ăn thức thực, ai cảm xúc, Web, FB
  • Hết luân hồi thì đi đâu?
  • (xưa cũng như nay, như lai chỉ nói nên sự khổ và sự diệt khổ.), Web Link
  • Hỏi và đáp về linh hồn, thức, cái biết, xuất gia, Web Link
  • Điều này không thể xảy ra, Web, FB
  • 8 pháp vi diệu chưa từng có, Web, FB
  • Thần dược: “Nói lời tốt lành – Nghĩ điều chân chính – Làm việc hướng thượng”, Web
  • Thần chú siêu thoát, Web
  • Trí tuệ và từ bi, Web, Web Link
  • Người hoàn toàn mới đến với Đạo Phật cần bắt đầu từ đâu?, Web, FB
  • Như thế nào là lộ trình tu tập thánh đạo giác ngộ, Web, FB
  • Lộ trình tu tập đoạn tận sanh già chết là gì? (các bước thực hành cụ thể dẫn đến siêu thoát tam giới – chứng ngộ niết bàn), Web Link
  • Lội cắt ngang dòng sông ma vương qua bờ bên kia một cách an toàn như thế nào? 11 pháp cần vun bồi đầy đủ để có thể lớn mạnh, tăng thịnh, thành mãn trong pháp và luật là gì?, Web Link
  • Hãy quay về học và hành nền tảng cơ bản phật giáo, chớ có viển vông há miệng chờ sung., Web Link
  • Giác ngộ thình lình? (hoát nhiên đại ngộ?), Web Link
  • Trong pháp và luật này có một tuần tự học tập, Web, FB
  • Bậc trí theo tuần tự (Pháp cú 239), Web, FB
  • Học từ từ, tập từ từ, thực hành từ từ, Web, FB
  • Gieo nhân lành sẽ gặt quả lành – càng sớm càng nhiều càng tốt. (trẻ em nên bắt đầu từ đâu?), Web Link
  • Chớ quên lợi ích của chính mình (Pháp cú 166), Web, FB
  • Học gì hết ngu, tu gì hết khổ, Web, FB
  • Người già cao tuổi, đầy bệnh hoạn, luôn ốm đau, Web, FB
  • Chăm sóc tâm trí của bạn, Web, FB
  • Trau dồi tâm (bhāvanā -thiền tập) là chữa bệnh tâm loạn, Web Link
  • Ái dục trói buộc chúng sinh vào khổ đau bất tận của luân hồi sinh tử trong tam giới như thế nào❓ (lời phật về ái dục – taṇhā: kinh pháp cú – dhammapada – bài 1), Web
  • 7 yếu tố cần thiết đưa đến giác ngộ là gì? (thất giác chi), Web Link
  • Nhân để sinh giác ngộ có mấy pháp?, Web Link
  • Yếu tố giác ngộ thứ nhất: chánh niệm., Web Link
  • Yếu tố giác ngộ thứ hai: trạch pháp, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ ba: dũng cảm tinh tấn, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ ba: tinh tấn (phần 2 tiếp theo), Web Link
  • Yếu tố giác ngộ thứ tư: hỷ, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ năm: thư thái giác chi, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ sáu: định, Web, FB
  • Yếu tố giác ngộ thứ bảy: xả, Web, FB
  • Thất giác chi – 7 yếu tố giác ngộ, Web

Pháp thoại hướng dẫn thiền sinh việt nam tu tập thiền minh sát vipassana tại thiền viện Tharmanakyaw Mahagandhayon Monastery, Yangon, Myanmar, 18 – 23/5/2018 bởi Sumangala Bhikkhu Viên Phúc. Youtube

  • ⑴ niệm và trạch pháp giác chi, Youtube
  • ⑵ tinh tấn giác chi https://youtu.be/9uk1spgjfsm
  • ⑶ hỷ giác chi, Youtube
  • ⑷ thư thái và định giác chi, Youtube
  • ⑸ xả giác chi, Youtube
  • Sự chứng đắc rốt ráo là gì, Web, FB
  • Kẻ ngu – người thông minh – bậc hiền trí, Web Link
  • Người hiền trí – bài 1/4: kẻ ngu & người hiền trí khác nhau thế nào?, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 1/4: kẻ ngu & người hiền trí khác nhau thế nào?, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 2/4: giới (dhatù – elements) là gì? Xứ (àyatana – spheres) là gì, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 3/4: duyên khởi là gì? (paṭic­ca­samup­pāda­ – depending arising), Web, FB
  • Tà kiến: tánh biết không sinh không diệt, Web, FB
  • Làm thế nào diệt trừ tà kiến, Web, FB
  • Người hiền trí – bài 3/4: duyên khởi là gì? (paṭic­ca­samup­pāda­ – depending arising), Web, FB
  • Lý duyên sinh p4 vô minh duyên hành, Web, FB
  • Lý duyên sinh p8 bánh xe sinh tử , Web, FB
  • Thời gian có hay không?, Web Link
  • Playlist loạt bài giảng: “lý duyên sinh” theo “thanh tịnh đạo”, Youtube
  • Kinh 7 trạm xe (sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của thế tôn: cái gì là mục đích? cái gì là phương tiện?), Web Link
  • Vesak 2020 – cùng ôn lại con đường giác ngộ giải thoát, Web, FB
  • Tất cả pháp lấy gì làm căn bản, Web, FB
  • Kāma – dục (tham ái) và chanda – dục (mong muốn), Web, FB
  • Cetanā – tác ý tư tâm sở và Manasikāra – tác ý chú tâm, Web, FB
  • Chớ có tu lộn ngược, Web, FB
  • Lộn ngược là thế nào, Web, FB
  • Thế nào là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo, Web, FB
  • Thế nào là hão huyền, thế nào là vọng tưởng, Web, FB
  • Thuận theo tự nhiên nào, Web, FB
  • Đức phật dạy về hành động và không hành động? hay “mặc kệ nó ” – để tự nhiên cho các pháp tự vận hành?, Web Link
  • Sám hối – rải tâm từ – phát nguyện – hồi hướng công đức, Web, FB
  • Vị thầy chân chính: một trợ duyên tối quan trọng không thể thiếu, Web, FB
  • Vị thầy hộ trì, Web, FB
  • Theo thầy, Web, FB
  • Thầy & trò, Web, FB
  • Tìm gặp thiện tri thức, Web, FB
  • Pháp học & pháp hành
  • Tích truyện tôn giả nhất cú & tôn giả cùla-panthaka, Web Link
  • Sumangala bhikkhu viên phúc, Web Link
  • 🍀🍀 các khóa thiền minh sát tứ niệm xứ tại vn, Web Link
  • Danh mục các bài viết quan trọng, Web, FB
  • Tôi nguyện, Web, FB
  • Tại sao Myanmar, Web, FB
  • Mục đích sử dụng Facebook là gì, Web, FB
  • Sàng lọc thông tin như thế nào, Web, FB
  • Thế nào là tu đúng đạo Phật, Web, FB
  • Điều kiện tham dự các khóa thiền minh sát Vipassana (Tứ niệm xứ), Web, FB
  • Cái gì, như thế nào, để làm gì, Web, FB
  • Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p1/3), Web, FB
  • Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p2/3), Web, FB
  • Lưu lại để dễ tìm kiếm các bài viết quan trọng (p3/3), Web, FB

🔊🔊 Audio – Video bài giảng – Tỳ khưu Viên Phúc Sumagala – thiền viện Tharmanakyaw Mahagandhayon Monastery, Yangon, Myanmar, Youtube, Archive

  • Yếu pháp tu tập trong Phật giáo nguyên thủy Theravada, FB, Youtube
  • Thiền minh sát Vipassana – Lý thuyết & thực hành – Thiền sư Viên Phúc Sumagala (2019), FB, Youtube
  • Ehipassiko – Đến để thấy: phóng sự về khóa tu thiền minh sát Vipassana tại chùa Nam tông SG, Youtube
  • Xin hãy đừng phí phạm dù chỉ mỗi một giây – Thiền sư Viên Phúc Sumagala. Youtube
  • Giới và luật trong Phật giáo nguyên thủy Theravada, Web, FB, Youtube
  • Thọ trì tam quy và ngũ giới, Web, FB
  • 9 ân đức Phật, 6 ân đức Pháp, 9 ân đức Tăng, Web, FB
  • Sám hối – rải tâm từ – phát nguyện – hồi hướng công đức, Web, FB

Bài viết trên Facebook, 8/3/2023